I) Đặc điểm tự nhiên, xã hội vμ cơ cấu kinh tế
14) Các phong tục tập quán, các mối quan hệ trong gia đình
Phong tục tập quán của cộng đồng ng− dân có những nét đặc biệt hơn các cộng đồng của nghề khác đó lμ: Ng− dân đi biển th−ờng sống quần tụ lại với nhau tại những vùng cửa sông hoặc cửa biển hoặc con lạch nơi thuận lợi cho việc ra khơi đi biển cũng nh− cặp bờ nghỉ ngơi sau mỗi chuyến biển, gia đình ng− dân th−ờng đông con do thiếu kiến thức về kế hoạch hoá gia đình vμ cũng do thiếu lao động đi biển. Nhìn chung những ng−ời đi biển lμ con em vùng biển còn con em ở các vùng nội đồng ít đi biển vì họ không quen sóng gió, không quen với điều kiện lao động trên biển vμ với tập quán của dân biển, vì vậy dân biển th−ờng đẻ nhiều để có ng−ời kế tục đi biển nuôi sống gia đình khi bố mẹ đã giμ. Tuy
nhiên ở xã Thái Th−ợng – Thái Thuỵ trung bình mỗi gia đình th−ờng có 2con ( mỗi hộ gia đình trung bình 4 nhân khẩu). Họ có ruộng v−ờn để sản xuất nông nghiệp tuy nhiên kinh tế gia đình chủ yếu tập trung vμo nghề khai thác thuỷ sản, chính vì vậy nên kinh tế kém ổn định. Ng−ời lao động chính trong gia đình lμ
ng−ời đμn ông đi biển, vμ nguồn thu nhập chính của gia đình lμ sản phẩm của đánh bắt. Ng−ời phụ nữ ng− dân ở xã Thái th−ợng còn lμm thêm ruộng v−ờn tuy nhiên với diện tích chật hẹp mỗi nhân khẩu chi có 240m2 ruộng, ngoμi lμm ruộng họ còn biết phụ giúp chồng trong hoạt động dịch vụ hậu cần nghề cá, có thể nói ng−ời phụ nữ ng− dân ở xã Thái th−ợng đã có đóng góp đáng kể cho kinh tế gia đình.
Cơ cấu lao động của xã Thái th−ợng – Thái thuỵ: Có thể nói cơ cấu lao động của xã Thái th−ợng đó lμ các hộ gia đình không thuần ng− (hộ kinh tế hỗn hợp) kiểu kinh tế hỗ hợp có thể thấy khá phổ biến ở các lμng cá của các tỉnh phía bắc nh− Thuỷ nguyên - Hải Phòng; Hải Hậu, Giao Thuỷ- Nam định; Ninh Bình; Thanh hoá; Nghệ an ngoμi hoạt động nghề cá các hộ vẫn có ruộng v−ờn vμ họ vẫn sản xuất nông nghiệp