I) Đặc điểm tự nhiên, xã hội vμ cơ cấu kinh tế
6) Đời sống kinh tế vμ tinh thần của phụ nữ ng− dân
- Đánh giá mức sống của phụ nữ ng− dân: Đời sống của ng− dân nói chung vμ phụ nữ ng− dân xã Thái Th−ợng – Thái Thuỵ nói riêng còn đang rất khó khăn. Do điều kiện đời sống vật chất còn thấp từ đó dẫn đến đời sống tinh thần còn nhiều thiếu thốn. Ng− dân ít đ−ợc học hμnh đến nơi đến chốn, đời sống nơi thôn quê nên còn hạn chế trong việc tiếp cận với các tiến bộ của xã hội. Với đặc thù của nghề cá nên hầu hết các gia đình ng− dân đều có chồng đi biển mỗi tháng từ 15 –22 ngμy nên mọi công việc còn lại của gia đình đều đổ lên vai ng−ời phụ nữ. Với phụ nữ ng− dân xã Thái Thuỵ mức sống đạt 3,575 triệu đồng/năm thấp hơn mức sống trung bình của toμn xã hội (−ớc tính 4,5 triệu đồng/ng−ời). Với mức sống thấp nh− vậy lμ do cả gia đình chỉ trông chờ vμo 2 hoạt động chính:
nông nghiệp lμ trồng lúa vμ khai thác hải sản trên biển còn lại các thμnh viên khác ở nhμ không có nghề phụ, không có không có hoạt động công nghiệp, vμ
công tác khuyến ng− ch−a thật sự đến đ−ợc tận các hộ gia đình.
- So sánh đời sống kinh tế, tinh thần của phụ nữ ng− dân vμ phụ nữ các ngμnh khác: Đời sống kinh tế vμ đời sống tinh thần của phụ nữ ng− dân nói chung còn nhiều khó khăn vμ thiếu ổn định hơn các ngμnh nghề khác:
+ Nghề nông nghiệp: Nông dân nhìn chung có thu nhập thấp hơn ng− dân lμm nghề khai thác cá biển, nh−ng nông dân lại có cuộc sống kinh tế vμ tinh thần ổn định hơn ng− dân. Gia đình nông dân nói chung họ tự túc đ−ợc l−ơng thực, sau mỗi vụ thu hoạch, các gia đình th−ờng tích luỹ lúa đủ ăn cho cả năm. Thực phẩm nhìn chung họ cũng tự túc đ−ợc rất nhiều nh− trồng rau, chăn nuôi gia súc, gia cầm vμ nhiều hộ còn nuôi cá nên đã tự cung cấp đ−ợc thực phẩm hμng ngμy. Có thể nói kinh tế của các gia đình nông thôn lμ kinh tế tự cung tự cấp lμ chủ yếu, đời sống thấp nh−ng bù lại họ lại có cuộc sống t−ơng đối ổn định vμ ít chịu biến động hμng ngμy.
+ Ng− nghiệp: Nghề khai thác cá biển phụ thuộc nhiều vμo thời tiết, từng con n−ớc vμ biến động di c− của các loμi hải sản. Kết quả sản xuất không ổn định, có những con n−ớc ( hoặc những vụ cá) sản l−ợng khai thác rất lớn, giá bán lại rất thấp ( do bị ép giá vμ do đặc thù của sản phẩm thuỷ sản) con n−ớc sản l−ợng thấp giá bán tăng lên nh−ng nhìn chung ng− dân vẫn bị ép giá vì đặc thù của sản phẩm t−ơi sống. Trong tr−ờng hợp giá cả thị tr−ờng tăng cao do nhu cầu lớn thì sản l−ợng khai thác cũng không hoμn toμn chủ động tăng cao đ−ợc do hạn chế bởi nguồn lợi cũng nh− trình độ khoa học kỹ thuật vμ thời tiết trên biển.
Sản phẩm thuỷ sản hoμn toμn khác với sản phẩm nông nghiệp. Nông nghiệp nông dân họ tự bảo quản l−ơng thực để tiêu dùng cho cả năm, còn sản phẩm thuỷ sản nhìn chung ng− dân ch−a tự bảo quản với thời gian dμi ( trừ bảo quản trên biển) để điều hoμ sản phẩm khi đ−ợc mùa với khi mất mùa.
+ Nông nghiệp mμ cụ thể lμ trồng lúa: ít chịu tác động của biến động sản phẩm thị tr−ờng công nghiệp nh− xăng dầu, vật t− thiết bị máy móc vì sản xuất nông nghiệp của n−ớc ta chủ yếu lμ cá thể, nên các hộ gia đình tự bỏ công lao động của gia đình, sử dụng các vật t− phân bón của gia đình ( có ảnh h−ởng nhỏ vì dùng phân vô cơ).
+ Khai thác thuỷ sản: Giá sản phẩm phụ thuộc nhiều vμo giá nguyên nhiên liệu lên cao nh− xăng, dầu, l−ơng thực, thực phẩm, thuốc men, các máy móc ng−
nghiệp vμ các ng− cụ dẫn đến giá thμnh sản phẩm tăng nh−ng giá bán lại không thể tăng tỷ lệ thuận theo giá thμnh do giá bán cao thị tr−ờng không chấp nhận đây cũng lμ một nguyên nhân giảm thu nhập của ng− dân.
- Trình độ học vấn của ng− dân vμ của dân xã Thái Th−ợng nói chung hầu hết ng−ời dân đều biết chữ, tỷ lệ biết chữ vμ trình độ văn hoá của phụ nữ vμ ng−
dân đều nh− nhau, qua số liệu của UBND xã Thái Th−ợng, hiện tại 100% dân số đã biết chữ; 60% dân số hết cấp II; 39;8% hết cấp III; 0,05% học sau cấp III.