Khái niệm cộng đồng ng− dân

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng nội dung khuyến ngư nhằm phát huy vai trò của phụ nữ ngư dân trong phát triển kinh tế gia đình và kinh tế cộng đồng ở xã thái thượng thái thụy thái bình (Trang 39 - 40)

I) Đặc điểm tự nhiên, xã hội vμ cơ cấu kinh tế

12)Khái niệm cộng đồng ng− dân

Khái niệm cộng đồng có 2 nghĩa, nghĩa thứ nhất liên quan với địa lý, coi cộng đồng lμ một nhóm c− dân sinh sống trong một địa vực nhất định, có cùng các giá trị vμ tổ chức xã hội cơ bản [ 11]. Nghĩa thứ hai coi cộng đồng lμ một nhóm dân c− cùng có chung những mối quan tâm cơ bản, với nghĩa nμy đôi khi các cộng đồng có thể đ−ợc biến đổi bởi quá trình vận động của lịch sử, lμm cho các thμnh viên của cộng đồng cũng phải biến đổi nhận thức vμ hμnh vi [ 12]. Cộng đồng đ−ợc coi lμ một kiểu loại riêng biệt của mối quan hệ xã hội với những tổ chức nhất định nh− tinh thần cộng đồng, tình cảm cộng đồng, ý thức cộng đồng.

Cộng đồng lμ một khái niệm hết sức quan trọng trong khoa học xã hội vμ

thức, nghiên cứu xã hội một cách khoa học mμ còn góp phần tác động, điều chỉnh, cải biến xã hội đi theo chiều h−ớng tiến bộ vμ văn minh.

Phát triển cộng đồng lμ một tiến trình giải quyết các vấn đề qua đó cộng đồng đ−ợc tăng c−ờng sức mạnh bởi các kiến thức, kỹ năng, tổ chức để có những hμnh động chung, thống nhất dần đến kinh tế phát triển bền vững. Để phát triển bền vững của cộng đồng ng− dân ven biển của xã Thái Th−ợng đòi hỏi phái có sự chỉ đạo sát sao của Nhμ n−ớc để ng−ời dân thay đổi một số thói quen nh− đánh bắt ven bờ bằng các loại ph−ơng tiện có tác hại xấu đến ng− tr−ờng vμ nguồn lợi thuỷ sản, chuyển đổi mốt số nghề kém hiệu quả sang nuôi trồng thuỷ sản vμ bảo vệ vμ phát triển tốt rừng ngập mặn ven biển.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng nội dung khuyến ngư nhằm phát huy vai trò của phụ nữ ngư dân trong phát triển kinh tế gia đình và kinh tế cộng đồng ở xã thái thượng thái thụy thái bình (Trang 39 - 40)