Vai trò của phụ nữ trong gia đình vμ xã hội

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng nội dung khuyến ngư nhằm phát huy vai trò của phụ nữ ngư dân trong phát triển kinh tế gia đình và kinh tế cộng đồng ở xã thái thượng thái thụy thái bình (Trang 36 - 38)

I) Đặc điểm tự nhiên, xã hội vμ cơ cấu kinh tế

9)Vai trò của phụ nữ trong gia đình vμ xã hội

Một số nhμ nghiên cứu về giới nhấn mạnh sự khác biệt “tự nhiên, bẩm sinh” giữa phụ nữ vμ nam giới. Lại có quan điểm cho rằng nguyên nhân của việc phụ nữ vμ nam giới thực hiện công việc khác nhau lμ do các chuẩn mực, giá trị vμ

niềm tin của xã hội, của cộng đồng quy định. Bên cạnh đó một số nhμ nghiên cứu khác lại có quan điểm kết hợp của cả 2 quan điểm trên cho rằng do có sự khác biệt về sinh học “ tự nhiên” mμ cả nam vμ nữ đều có những vai trò thuộc về “thiên chức” đặc thù thuộc về mỗi giới nh− chức năng lμm mẹ của phụ nữ vμ

chức năng lμm bố của ng−ời đμn ông. Đồng thời cả nam vμ nữ đều có vai trò trong cuộc sống cũng nh− trong lao động vμ sự tự do mμ trong cuộc sống lao động, đấu tranh sinh tồn đã giμnh cho họ [ 8].

Quan điểm về giới vμ sự phát triển hiện nay không chỉ nhấn mạnh đến vai trò chủ thể của phụ nữ trong việc hoạch định, thực hiện vμ đánh giá các mục tiêu phát triển kinh tế văn hoá xã hội mμ còn xem xét t−ơng tác vai trò của mỗi giới, khả năng đóng góp, nghĩa vụ vμ quyền lợi hay sự tiến bộ của mỗi giới trong sự ổn định vμ phát triển xã hội. Nó đòi hỏi sự xác định mục tiêu vμ biện pháp thích hợp đáp ứng nhu cầu của mỗi giới, trong đó tạo cơ hội cho phụ nữ phát huy năng lực của mình, phát triển toμn diện, bình đẳng với nam giới cùng với sự phát triển bền vững của xã hội.

Trong lĩnh vực thuỷ sản, việc tăng c−ờng sự tham gia của phụ nữ trong quá trình tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh có thể góp phần quan trọng vμo việc tăng quyền lực chính trị, kinh tế, xã hội của phụ nữ trong b−ớc quá độ nμy phụ thuộc vμo trí thông minh vμ sáng tạo ở mỗi công dân, trong đó có phụ nữ. Việc phát triển kinh tế thị tr−ờng đã mở ra những cơ hội cũng nh− những thách thức mới cho phụ nữ trong việc phát triển kinh tế gia đình cũng nh− kinh tế cộng đồng ng− dân. Bên cạnh những nét chung của phụ nữ Việt Nam, nhóm phụ nữ trong Ngμnh thuỷ sản có không ít những nét đặc thù, sự khác nhau đ−ợc xác định bởi đặc điểm, tính chất của Ngμnh Thuỷ sản, sự không đồng nhất của mức độ phát triển kinh tế xã hội so với các Ngμnh khác cũng nh− sự khác biệt về văn hoá, truyền thống vμ tập quán của cộng đồng ng− dân ven biển.

Các lý thuyết, quan điểm xã hội học nêu trên đã bổ sung cho nhau vμ giúp cho chúng ta có một tiếp cận nghiên cứu tổng hợp vμ có những định h−ớng cho

sự phát triển nghề cá nói chung vμ của xã Thái Th−ợng – Thái Thuỵ – Thái Bình nói riêng.

Để xây dựng nội dung khuyến ng− để phát triển kinh tế gia đình vμ kinh tế cộng đồng ng− dân tr−ớc hết ta phải hiểu các khái niệm nh− gia đình vμ hộ gia đình, gia đình ng− dân, cộng đồng ng− dân:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng nội dung khuyến ngư nhằm phát huy vai trò của phụ nữ ngư dân trong phát triển kinh tế gia đình và kinh tế cộng đồng ở xã thái thượng thái thụy thái bình (Trang 36 - 38)