Nâng cao hiểu biết về nguồn lợi thuỷ sản

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng nội dung khuyến ngư nhằm phát huy vai trò của phụ nữ ngư dân trong phát triển kinh tế gia đình và kinh tế cộng đồng ở xã thái thượng thái thụy thái bình (Trang 53 - 60)

I) Các nội dung hoạt động

1) Nâng cao hiểu biết về nguồn lợi thuỷ sản

đến môi tr−ờng sinh thái.

Để nâng cao hiểu biết về nguồn lợi thuỷ sản cho phụ nữ ng− dân nói riêng vμ ng− dân nói chung, nhiệm vụ của khuyến ng− lμ rất nặng nề, khuyến ng− phải tiếp cận với cộng đồng ng− dân để nắm đ−ợc những hoạt đồng nghề cá đang diễn ra, biết đ−ợc các tác động của những hoạt động đó đến nguồn lợi thuỷ sản, biết đ−ợc điều kiện kinh tế của cộng đồng ng− dân đó, đồng thời phải biết đ−ợc vai trò của nghề cá trong đời sống của ng− dân, từ đó đ−a ra các nội dung tập huấn khuyến ng− đảm bảo phù hợp với điều kiện sống, trình độ nhận thức của ng− dân.

Xây dựng nội dung tập huấn cho chị em phụ nữ ỡ xã Thái Th−ợng theo ph−ơng pháp tập huấn có sự tham gia của cộng đồng. Đó lμ ng−ời cán bộ khuyến ng− sẽ vạch ra ch−ơng trình tập huấn với nội dung cụ thể, các lớp tập huấn có nội dung cụ thể nh− sau:

* Lớp thứ nhất:

- Vai trò của phụ nữ trong bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản

- Vai trò của phụ nữ trong gia đình vμ phát triển kinh tế gia đình

- Vai trò của khai thác thuỷ sản đối với kinh tế gia đình họ

- Để phát triển kinh tế gia đình bền vững ng−ời phụ nữ cần có những tác động, những trách nhiệm gì đối với chồng con trong việc đánh cá có trách nhiệm.

- Vai trò của phụ nữ trong việc giáo dục con cái về bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, bảo vệ môi tr−ờng sống vμ tham gia vμo các tuyên truyền bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản

- Tập huấn cho phụ nữ về quản lý kinh tế gia đình

- Vai trò của hội phụ nữ thôn xã trong việc phát triển kinh tế cộng đồng vμ kinh tế từng gia đình.

* Lớp thứ 2: Giới thiệu về các loại nguồn lợi thuỷ sản có tại vùng biển của xã vμ biện pháp bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản.

Các nội dung bao gồm: Giới thiệu về trữ l−ợng hải sản của Vịnh Bắc bộ nói chung vμ của vùng biển Thái Thuỵ – Thái bình nói riêng.

- Trữ l−ợng bao nhiêu?

- Mùa vụ sinh sản lμ mùa nμo?

- Kích cỡ khai thác đ−ợc lμ bao nhiêu, khả năng cho phép khai thác lμ bao nhiêu. Từ đó phổ biến cho ng−ời dân biết đ−ợc tμi nguyên thiên nhiên tại vùng biển họ đang lμm chủ, tμi nguyên đó không phải lμ vô tận, nếu chúng ta biết khai thác hợp lý, thì nguồn tμi nguyên đó có thể tái tạo vμ chúng ta có thể khai thác lâu dμi vμ bền vững.

- Loại nghề khai thác có tính huỷ diệt nguồn lợi lμ những loμi nghề gì? tại lại phải hạn chế các loại nghề nμy?

Các loại nghề đánh cá có tính huỷ diệt nguồn lợi bao gồm các nghề nh−

kích điện, chất độc, các ng− l−ới cụ có kích th−ớc mắt l−ới bé hơn kích th−ớc mμ

pháp luật cho phép, các họ nghề l−ới kéo ven bờ đây lμ loại ng− cụ lμm xáo trộn tầng đáy biển, lμm thay đổi hoặc phá huỷ môi tr−ờng sống của nhiều loại thuỷ sản.

Chị em phụ nữ có vai trò tác dụng gì trong việc ngăn chặn chồng con sử dụng các loại ng− cụ nμy?

Chẳng hạn phụ nữ có vai trò rất to lớn trong việc vận động chồng con không sử dụng các loại ng− cụ có tác hại xấu đến nguồn lợi thuỷ sản. Không tiêu thụ các sản phẩm đ−ợc đánh bắt từ cá loại ng− cụ nμy.

- Điều kiện kinh tế của các hộ ng− dân nμy nh− thế nμo? bao nhiêu hộ ng−

dân đang sống bởi các nghề khai thác nμy?

- Nhận thức của họ về nguồn lợi thuỷ sản, vai trò nguồn lợi thuỷ sản trong đời sống của họ.

Nguồn lợi thuỷ sản đóng vai trò hết sức quan trọng đối cộng đồng ng− dân ven biển, đây lμ loại tμi nguyên có khả năng tự tái tạo nếu chúng ta biết bảo vệ vμ

khai thác chúng một cách hợp lý. Tμi nguyên thuỷ sản đã tạo ra công ăn việc lμm cho hμng triệu lao động ven biển lμ nguồn cung cấp thực phẩm hμng ngμy cho ng−ời dân, lμ nguồn thu nhập chính của những hộ sống phụ thuộc vμo nghề đánh bắt hải sản. Nếu nguồn lợi thuỷ sản bị cạn kiệt họ sẽ mất việc lμm, gia đình sẽ không có thu nhập, cuộc sống sẽ mất ổn định vμ thất nghiệp. Khắc phục việc nμy cộng đồng ng− dân ven biển mμ trong đó chị em phụ nữ đóng vai trò rất quan trọng phải thấy đ−ợc tầm quan trọng của việc bảo vệ tμi nguyên thuỷ sản, bằng cách vận động chồng con không khai thác quá giới hạn cho phép, khai thác hôm nay biết giμnh cho ngμy mai, khai thác cá lớn phải để cho cá bé sống sót vμ nó tiếp tục sinh tr−ởng vμ sinh sản, không đánh bắt vμo mùa cá sinh sản.

- Xây dựng tμi liệu khuyến ng− về bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, giới thiệu các văn bản pháp luật về bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản ( luật thuỷ sản), giới thiệu ph−ơng pháp quản lý nghề cá theo cộng đồng.

* Lớp thứ 3:

Tập huấn nội dung nuôi Tôm sú thâm canh, nuôi nghêu, công tác hậu cần dịch vụ vμ chế biến các sản phẩm thuỷ sản.

- Nuôi tôm sú thâm canh với kỹ thuật thân thiện với môi tr−ờng: ở xã Thái Th−ợng diện tích có thể phát triển nuôi trồng thuỷ sản 310 ha, nếu với diện tích trên ng−ời dân biết áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật để nuôi thâm canh, bán thâm canh vμ quảng canh cải tiến thì hiệu quả kinh tế sẽ rất cao, tuy nhiên đến nay hầu hết diện tích nμy chỉ dừng lại ở kỹ thuật nuôi quảng canh nên hiệu quả ch−a cao. Để nâng cao đời sống cho đồng bμo ng− dân, nhiệm vụ của khuyến ng−

lμ phải nhanh chóng đ−a tiến bộ kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản mμ cụ thể lμ nuôi tôm sú thâm canh, nuôi các đối t−ợng thuỷ sản n−ớc lợ nh− cua biển, cá chẽm, cá sủ hồng, rong sụn Trong những năm trở lại đây, nghề nuôi tôm đã gây ra những tác động xấu đến rừng ngập mặn, chặt phá rừng ngập mặn để lμm đầm nuôi tôm, ngoμi ra còn tạo ra các chất độc hại cho hệ sinh thái rừng ngập mặn, vμ xả thải một l−ợng chất thải hữu cơ quá mức xuống các hệ sinh thái sông ngòi vμ biển cả khi thu hoạch hoặc thay n−ớc theo định kỳ. Do vậy, điều quan trọng lμ phải tìm ra những ph−ơng thức nuôi mang tính bền vững vμ thân thiện hơn với môi tr−ờng vùng rừng ngập mặn cho các hệ thống nuôi hiện tại. Vì vậy khuyến ng− phải giới thiệu với nông ng− dân

kỹ thuật nuôi tôm thân thiện với môi tr−ờng, nuôi tôm theo h−ớng hữu cơ đó lμ nuôi ghép với các đối t−ợng nh− vẹm xanh, hải sâm, cá măng biển để các đối t−ợng nμy sẽ lμm sạch môi tr−ờng. Ao đầm nuôi phải đ−ợc thiết kế theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật [ 14]:

hình 13. Hệ thống quạt n−ớc cánh dμi

Máy chạy diesel (8 CV) vμ chạy điện (1 CV), kết nối với bộ điều chỉnh tốc độ quay của quạt.

* Lớp thứ 4: Tập huấn kỹ thuật chế biến thức ăn thuỷ sản cho chị em phụ nữ :

Trong nuôi thuỷ sản việc tự chế đ−ợc thức ăn đóng vai trò hết sức quan trọng vì có nh− vậy mới tận dụng đ−ợc các phụ phẩm của nông nghiệp giảm đ−ợc gia thμnh thức ăn từ đó giảm đ−ợc giá thμnh sản phẩm vμ sản xuất mới có lãi. Với công thức cho các loại thức ăn đ−ợc phổ biến sẵn:

Tôm sú: - Bột cá 45% - Cám gạo, ngô 45% - Dầu 4% - Vitamin C 0,05% - Vitamin Decmix 0,95 - Chất kết dính 5%

Ngoμi ra có thể dùng các chất khác nh− đậu t−ơng, khô dầu lạc lμm để thay thế một phần bột cá. Rô phi: - Bột cá 15% - Cám gạo 60% - Chất kết dính 10% - Rau xanh 10% - Khoáng Vitamin 5%

Vμ một số công thức để chế biến thức ăn cho các đối t−ợng khác sẽ giới thiệu khi tập huấn cho dân để dân có thể lựa chọn loại thức ăn phù hợp với chính mình.

H−ớng dẫn cho dân sử dụng các máy đùn thức ăn cho quy mô nông hộ, đ−ợc chế tạo đơn giản dễ áp dụng vμ giá thμnh máy t−ơng đối rẻ chỉ có 500.000đồng/1máy ( ch−a kể động cơ điện hoặc máy nổ loại 8CV).

Để tiến dần tới việc giảm việc khai thác cá con lμm thức ăn thuỷ sản, thế giới đã có cảnh báo vấn đề nμy vμ tiến tới sẽ có sự hợp tác trên quy mô toμn thế giới về việc cấm khai thác quá mức các loại cá con lμm thức ăn cho chăn nuôi. Vì vậy trong t−ơng lai bột cá cho chăn nuôi sẽ khó khăn vμ ngμy cμng bị hạn chế, việc tìm nguồn đạm động vật that thế cá tạp trong chế biến thức ăn đang lμ một vấn đề cần thiết vμ cấp bách.

Việc tập huấn kỹ thuật nuôi dun quế lμm thức ăn thuỷ sản đang lμ một vấn đề đ−ợc rất nhiều nhμ sản xuất cũng nh− toμn thể nhân dân hết sức quan tâm. Dun quế lμ đối t−ợng dễ nuôi, sinh sản rất nhanh vμ cho năng suất lớn, 1ha nuôi dun quế có thể đạt năng suất tới 250 tấn. Dun quế có hμm l−ợng đạm lớn tới 70% vμ lμ loại thức ăn ngon đ−ợc các loμi thuỷ sản −a thích. Có thể nói đây sẽ lμ

nguồn đạm quý báu trong chế biến thức ăn chăn nuôi vμ dần thay thế 1 phần cá con đánh bắt từ biển vμ sẽ góp phần rất to lớn trong việc bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản trong đó có nghề cμo don của xã Thái Th−ợng.

Kỹ thuật nuôi dun quế ( dun đỏ) [15]: Dun quế lμ loμi dun có hμm l−ợng đạm cao tới 70%, chúng th−ờng ẩn náu d−ới hòn gạch, đá, miếng gỗ, phân, rãnh n−ớc. Đây lμ dun có tốc độ sinh sản rất nhanh dun thμnh thục vμ tham gia sinh sản sau 3- 4 tháng tuổi vμ dun thể sống đến 12 năm trong suốt thời gian đó giun tham gia sinh sản liên tục mỗi tuần một lần, mỗi lần trung bình 7 trứng nh− vậy sau một thời gian nuôi từ giun mẹ, giun con, giun cháu đều tham gia sinh sản nên số l−ợng đã tăng lên cấp số nhân.

Thức ăn của dun lμ phân các loμi động vật ( trừ phân gμ) trong đó phân các loμi động vật ăn cỏ đ−ợc giun −a thích nhất ngoμi ra giun còn ăn các loμi chất hữu cơ khác nh− giấy, phân xanh vμ mùn bã hữu cơ

Chỗ nuôi giun cần có mái che không để n−ớc m−a trực tiếp chảy vμo vì vậy xung quanh phải có rãnh thoát n−ớc tốt, mặc dầu giun sống trong điều kiện ẩm −ớt nh−ng giun lại rất sợ n−ớc, nếu đất quá −ớt thì giun sẽ bỏ đi. Giống giun mua rất dễ dμng vμ rất rẻ chỉ cần mua lần đầu tiên sau đó chúng ta tự nhân giống.

( kỹ thuật nuôi giun sẽ giới thiệu chi tiết hơn khi tập huấn cho dân) nuôi giun sẽ giúp chị em phụ nữ có nguồn đạm động vật để chế biến thức ăn cho thuỷ sản thay thế bột cá để lμm giảm giá thμnh thức ăn. Đồng thời giun quế cũng lμ thức ăn −a thích giμu chất đạm cho gia cầm vμ gia súc.

Sau khi đã giới thiệu các nội dung trên, các chị em phụ nữ phân thμnh từng nhóm để thảo luận với nhau, vμ từng nhóm sẽ thống nhất ý kiến, cử ra ng−ời sẽ trình bμy (presentation) ý kiến của cả nhóm. Tiếp theo cả lớp tập huấn sẽ đóng góp ý kiến cho nhóm đó, tiếp theo các nhóm khác sẽ tiếp tục trình bμy các nội dung của mình. Cuối cùng các ý kiến đề xuất vμ h−ớng giải quyết của các nhóm sẽ đ−ợc cán bộ khuyến ng− tổng kết, báo cáo cho toμn lớp nếu cả lớp nhất trí thì đó lμ nội dung hμnh động cho các chị em.

Nội dung của lớp tập huấn nμy có thể kéo dμi 3 -7 ngμy, tμi liệu của tập huấn phải đ−ợc cán bộ khuyến ng− chuẩn bị t−ơng đối đầy đủ để cho học viên xem xét tham khảo.

Tập huấn phải có ch−ơng trình lμm việc chi tiết đầy đủ, thầy giáo vμ cán bộ khuyến ng− sau khi giới thiệu ch−ơng trình vμ nội dung tập huấn thì phải phân lớp thμnh nhiều nhóm nhỏ mỗi nhóm từ 3-5 ng−ời, mỗi nhóm thảo luận về một nội dung. Trong suốt thời gian học viên thảo luận thầy giáo vμ cán bộ khuyến ng− phải theo dõi từng nhóm một h−ớng dẫn họ việc thảo luận vμ trả lời các câu hỏi thắc mắc của học viên trong suốt thời gian thảo luận.

Trên đây lμ nội dung vμ ph−ơng pháp tổ chức tập huấn cho phụ nữ ng− dân theo ph−ơng pháp tập huấn có sự tham gia của cộng đồng. Có thể nói đây lμ một ph−ơng pháp tập huấn mới

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng nội dung khuyến ngư nhằm phát huy vai trò của phụ nữ ngư dân trong phát triển kinh tế gia đình và kinh tế cộng đồng ở xã thái thượng thái thụy thái bình (Trang 53 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)