Những Cơ hội và thách thức

Một phần của tài liệu QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN VÙNG SẢN XUẤT RAU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TỈNH AN GIANG ĐẾN NĂM 2020 & ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 (Trang 28 - 30)

IV. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT RAU MÀU

2. Những Cơ hội và thách thức

Cơ Hội Thách Thức

- Nhu cầu tiêu thụ, sản xuất rau - Với qui mơ và trình độ sản xuất hiện màu nói chung và rau an tồn ngày nay của An Giang vẫn chưa đáp ứng càng cao, nhất là ở thành thị, do đó được nhu cầu tiêu thụ nội địa, chưa có có thể tăng sản lượng lớn; do ý khả năng tiến tới xuất khẩu.

thức về về sử dụng sản phẩm an - Quản lý, kiểm tra, giám sát cơng tác tồn ngày được nâng cao. đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trên

trư

ờn

g

- Nhu cầu về chất lượng sản phẩm rau màu chưa được chặt chẽ và đồng cao đi đôi với giá cao hơn được bộ.

th

ngày càng nhiều người tiêu dùng - Công tác xây dựng thương hiệu sản chấp nhận do đó có cơ hội tăng lợi xuất rau an toàn và khâu xúc tiến

cầ

u

nhuận cho các thành phần trong thương mại gặp nhiều khó khăn.

N

h

u chuỗi nếu đảm bảo chất lượng sản

phẩm.

- Có chủ trương ngành Nơng nghiệp xây dựng đề án chuyển đổi cơ cấu cây trồng, trong đó chuyển đổi cây lúa sản xuất khơng hiệu quả sang trồng rau màu co hiệu quả kinh tế cao.

- An Giang là một trong những - Hiện nay quy hoạch đất trồng cho rau tỉnh sản rau màu có triển vọng ở màu của tỉnh vẫn chưa hoàn chỉnh, thời ĐBSCL, do điều kiện địa lý, đất gian tới mặc dù có quy hoạch nhưng đai thuận lợi, có sự nghiên cứu của việc thực hiện không dễ dàng khi chưa các viện, sự hỗ trợ của các ban định hướng được thị trường tiêu thụ

ph

ẩm ngành có liên quan trong khu vực cho sản xuất rau, màu của tỉnh cơ hội m ở rộng diện tích, đa dạng

và rau màu sản phẩm tiềm năng có - Vấn đề tổ chức quảng bá hình ảnh cho

S

ản về chủng loại và tăng năng suất rau an toàn chưa được rộng rãi, nhận thức về rau an toàn chưa cao ảnh hưởng hơn nữa. đến mức độ sử dụng (nhất là người tiêu - Chủng loại sản phẩm rau màu đa dùng bình dân, thu nhập thấp)

dạng có thể sản xuất tại địa phương, thay thế các sản phẩm nhập về từ các vùng chuyên canh khác như Đà Lạt, Tp.HCM,…

Nhãn hiệu

Hiện nay các hợp tác xã, các cơ sở sản xuất rau khác cũng đang trên đường xây dựng thương hiệu cho sản phẩm rau sạch, rau an tồn của mình để tìm hướng đầu ra sản phẩm ổn định trên thị trường trong và ngoài tỉnh và tìm cơ hội thâm nhập vào các siêu thị, nhà hàng, các bếp ăn tập thể,…

- Nhận thức về tầm quan trọng của việc xây dựng thương hiệu của các đơn vị trong chuỗi sản xuất rau màu còn yếu, một phần do chính bản thân người sản xuất chưa nỗ lực, chưa mạnh dạn đầu tư xây dựng thương hiệu và quan trọng nhất là sự quan tâm, chấp nhận của người tiêu dùng.

- Việc xây dựng thương hiệu chậm trễ sẽ là một khó khăn cho chính các HTX, doanh nghiệp khi cạnh tranh trực tiếp với với các nhãn hiệu khác trên thị trường nhất là trong thời điểm mở cửa hội nhập hiện nay.

PHẦN III

NHU CẦU PHÁT TRIỂN VÀ DỰ BÁO CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN VÙNG SẢN XUẤT RAU, MÀU

CỦA TỈNH AN GIANG

Một phần của tài liệu QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN VÙNG SẢN XUẤT RAU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TỈNH AN GIANG ĐẾN NĂM 2020 & ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w