2.2.1. Tình hình doanh thu:
Object 9 Nhìn
chung ta thấy doanh thu thuần hàng bán và cung cấp dịch vụ tương tự như doanh thu hàng bán và cung cấp dịch vụ đều tăng vào năm 2019 và giảm vào năm 2020. Trong đó, doanh thu hàng bán và cung cấp dịch vụ: Năm 2018 đạt 3233 tỷ đồng. Đến năm 2019, doanh thu tăng thêm 545 tỷ đồng với tốc độ tăng là 16.88% nên đạt 3779 tỷ đồng. Đến năm 2020, doanh thu giảm 424 tỷ đồng với tốc độ giảm là 11.24% tương ứng 3354 tỷ đồng. Doanh thu thuần về hàng bán và cung cấp dịch vụ sau khi trừ đi các khoản giảm trừ: Năm 2018 đạt 3155 tỷ. Tình hình doanh thu có cải thiện, doanh thu thuần tăng thêm 528 tỷ với tốc độ tăng là 16.75% nên đạt 3684 tỷ vào năm 2019. Đến năm 2020, với chính sách nâng giá bán đầu ra doanh thu thuần giảm 402 tỷ đồng với tốc độ giảm là 10.93% nên đạt 3281 tỷ đồng. Như vậy, tình hình doanh thu ta thấy giảm mạnh trong năm 2020 ngun nhân chính có thể đến từ tình hình dích bệnh Covid và chính sách cải cách sách giáo khoa của Bộ Giáo dục.
Hình 2.4: Biến động về doanh thu thuần bán hàng và công cụ dịch vụ
- Doanh thu về hoạt động tài chính có xu hướng giảm qua các năm. Cụ thể năm 2019 giảm nhẹ 1% so với năm 2018 tương ứng 200 triệu đồng. Qua năm 2020 lại giảm mạnh lên đến 1,856 tỷ đồng tương ứng 12%. Có thể cơng ty đang gặp một số vấn đề về hoạt động đầu tư tuy nhiên việc đầu tư của cơng ty vơ cùng hiệu quả.
Object 11
Hình 2.5: Biến động về doanh thu hoạt động tài chính
2.2.2. Tình hình chi phí:
Chỉ tiêu 2018 2019 2020
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
1. DT thuần 3,155,435,585,882 100 3,684,000,840,626 100 3,281,417,308,271 100 2. Giá vốn hàng bán 2,464,808,357,127 78.11 2,918,473,974,269 79.2 2,572,881,250,048 78.41 3. CP quản lý DN 73,385,826,792 1.82 80,724,507,129 1.74 74,531,233,435 1.78 4. CP bán hàng 606,036,462,540 19.2 670,938,994,846 18.2 632,933,366,869 19.3 5. DT tài chính 15,902,811,855 100 15,701,929,104 100 13,846,208,485 100 6. CP tài chính 161,702,306 1.02 209,044,155 1.33 220,275,932 1.59 Bảng 2.7: Bảng phân tích tình hình chi phí
Object 13 a) Giá vốn bán hàng:
Hình 2.6: Đồ thị biến động về giá vốn hàng bán
GVHB có tỷ lệ tăng/giảm thuận theo doanh thu, năm 2018 GVHB tăng 456,67 triệu đồng tương ứng tăng 18%. Sang năm 2020 giảm 345,6 triệu đồng tương ứng giảm 12%. Có thể thấy cơng ty điều chỉnh giá vốn khơng được tốt thay vì cùng mức doanh thu và giảm giá vốn để nâng cao lợi nhuận gộp thì GVHB lại có xu hướng tăng giảm cùng doanh thu khi so sánh tỉ lệ giá vốn/doanh thu. Cụ thể, năm 2019 tỉ lệ giá vốn hàng bán là 78,11% so với doanh thu thuần. Sang năm 2019, tỷ lệ giá vốn hàng bán tăng lên 79,22% so với doanh thu. Đến năm 2020, tỉ lệ giá vốn hàng bán giảm 78,41% so với năm 2019. Nhìn chung giá vốn hàng bán vẫn chiếm tỉ lệ rất cao khi so với doanh thu giao động từ 78% - 80%. Với tình hình này nếu cơng ty khơng có chính sách hạ giá vốn hàng bán thì cơng ty buộc phải nâng cao giá bán để có thể thu được lợi nhuận nhiều hơn hoặc cơng ty đẩy mạnh số lượng sản phẩm bán ra thị trường. Vấn đề ở đây là công ty phải biết cách nâng giá sao cho phù hợp, tức là sao cho vẫn đảm bảo được lợi nhuận mong muốn ở một mức giá mà khách hàng chấp nhận được.
b) Chi phí quản lý doanh nghiệp
Ta thấy chi phí quản lý doanh nghiệp cũng có tỷ lệ thuận với doanh thu bán hàng. Cụ thể, năm 2019 chi phí quản lý doanh nghiệp là 80,7 tỷ đồng tăng 10% so với năm 2018 tương ứng 7,3 tỷ đồng. Năm 2020, có giảm xuống 8% tương ứng 6,2 tỷ đồng đạt 74,5 tỷ đồng. Cơng ty quản lý rất tốt chi phí quản lý doanh nghiệp khi tỉ trọng so với doanh thu là không đáng kể giao động từ 1% – 2%. Cụ thể:
- Năm 2019, tỉ trọng này là 1,74%.
- Năm 2020, tỉ trọng so với doanh thu là 1,78%.
c) Chi phí bán hàng
Qua số liệu phân tích có thể thấy chi phí bán hàng của doanh nghiệp tăng giảm không đều qua các năm. Cụ thể, năm 2019 chi phí bán hàng của doanh nghiệp là 606 tỷ đồng chiếm tỷ trọng so với doanh thu là 19.2%. Đến năm 2019, chi phí bán hàng tăng lên 670,9 tỷ đồng nhưng chỉ chiếm tỷ trọng so với doanh thu là 18.2%. Năm 2020 có xu hướng chuyển biến tốt hơn khi chi phí bán hàng giảm cịn 632,9 tỷ đồng tuy nhiên so với danh thu lại có tỷ trọng cao hơn là 19,3%. Có vẻ cơng ty đang có kế hoạch điều chỉnh chi phí bán hàng tuy nhiên khơng được hiệu quả cho lắm.
d) Chi phí tài chính
Nhìn chung, chi phí tài chính qua 3 năm đều tăng cả về giá trị tuyệt đối lẫn tương đối tuy nhiên so với doanh thu tài chính nó vẫn là con số nhỏ. Cụ thể:
- Năm 2018 chi phí tài chính là 161 triệu đồng chiếm 1.02% so với doanh thu.
- Năm 2019 do mở rộng quy mô đầu tư nên chi phí tài chính của cơng ty đã tăng lên 209 triệu đồng, tỷ trọng so với doanh thu là cũng tăng lên là 0,31%.
- Năm 2020 chi phí tài chính của cơng ty tiếp tục tăng là 220 triệu đồng chiếm 1.59% so với doanh thu.
e) Chi phí thuế TNDN hiện hành: Từ năm 2018 đến năm 2019, chi phí thuế TNDN
hiện hành có sự tăng nhẹ từ 6 tỉ VNĐ lên 6,469 tỉ VNĐ tức tăng thêm 469 triệu với tốc độ tăng là 7.83%. Nhưng đến năm 2020, lợi nhuận trước thuế của công ty giảm nên chi phí thuế TNDN cũng giảm theo từ 6,469 tỉ VNĐ thì chỉ cịn 3,376 tỉ VNĐ tức giảm 3,093 tỉ với mức độ giảm là 47.82%.
f) Chi phí TNDN hỗn lại: Nhìn chung, chi phí TNDN hỗn lại có sự tăng vượt trội.
Cụ thể từ năm 2018 đến năm 2019, chi phí TNDN tăng từ -192 triệu VNĐ lên -98 triệu VNĐ tức tăng 48.70%. Đến năm 2020, chi phí TNDN tiếp tục tăng từ -98 triệu VNĐ lên đến hơn 7 triệu VNĐ tức tăng 107.78%.
2.2.3. Tình hình lợi nhuận:
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ: Nhìn chung từ năm 2018 đến năm 2020 thì lợi nhuận gộp có xu hướng giảm. Từ năm 2018 đến năm 2019, lợi nhuận gộp giảm 74,9 tỷ đồng với tốc độ giảm 11% đạt 765,5 tỷ đồng. Từ năm 2019 đến năm 2020, lợi nhuận gộp giảm 57 tỷ đồng với tốc độ giảm là 7.44% đạt 708 tỷ đồng.
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh: qua số liệu phân tích ta thấy, lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh có sự dao động lên xuống. Cụ thể, vào năm 2019 lợi nhuận tăng từ 26,9 tỷ đồng lên 29,3 tỷ đồng tức tăng 9%. Nhưng từ năm 2019 tới năm 2020 lợi nhuận đã giảm xuống chỉ còn 14,7 tỷ đồng tức giảm phân nửa so với năm 2019. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh có phần lớn đến từ doanh thu của hoạt động tài chính do cơng ty đầu tư tài chính và quản lý chi phí tài chính rất tốt. Trong khi lợi nhuận từ việc bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty lại không được cải thiện khi GVHB và CPBH vẫn chiếm tỷ trọng rất cao khi so với doanh thu từ việc bán hàng và cung cấp dịch vụ.
Lợi nhuận khác: Từ năm 2018 – 2019, lợi nhuận khác có xu hướng hướng tăng. Năm 2019, lợi nhuận khác tăng 427 triệu với tốc độ tăng là 22.6% đạt 2,32 tỷ đồng. Năm 2020, tiếp tục tăng nhưng không mạnh bằng năm trước với tốc độ tăng là 6.84% tức 158 triệu nên đạt 2,48 tỷ đồng.
Object 15 Tổng lợi
nhuận kế toán trước thuế: Dựa vào bảng số liệu có thể thấy, tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế tăng 2,837 tỷ đồng với tốc độ tăng là 9.84% đạt 31,676 tỷ đồng vào năm 2019. Sang năm 2020, tổng lợi nhuận kế toán trước thuế giảm mạnh với tốc độ giảm là 46% tức 14,5 tỷ đồng chỉ đạt 17,12 tỷ đồng.
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp: từ năm 2018 đến năm 2020, lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp có sự dao động lên xuống. Cụ thể, từ năm 2018 đến năm 2019 lợi nhuận có sự tăng nhẹ từ 23 tỉ VNĐ lên 25 tỉ VNĐ tức tăng hơn 2 tỷ VNĐ. Đến năm 2020, lợi nhuận sau thuế đã có sự giảm mạnh từ 25 tỉ VNĐ chỉ còn hơn 13 tỷ đồng tức giảm hơn 11 tỷ đồng.
LCTT 2018 2019 2020 2019/2018 2020/2019
Số tiền số tiền Số tiền số tiền % Số tiền %
Từ HĐKD 3,944,872,300 12,793,374,914 134,833,329,567 8,848,502,614 224 122,039,954,653 954 Từ HĐĐT 25,356,291,367 6,354,553,510 -152,499,523,002 -19,001,737,857 -75 -158,854,076,512 -2500 Từ HĐTC -12,832,066,180 -12,942,180,781 -6,375,793,900 -110,114,601 1 6,566,386,881 -51 LCTT trong kỳ 16,469,097,487 6,205,747,643 -24,041,987,335 -10,263,349,844 -62 -30,247,734,978 -487 Đầu kỳ 31,088,768,558 47,557,866,045 53,763,613,688 16,469,097,487 53 6,205,747,643 13 Cuối kỳ 47,557,866,045 53,763,613,688 29,721,626,353 6,205,747,643 13 -24,041,987,335 -45
Bảng 2.8: Phân tích khái quát báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Object 17 Lượng tiền tạo ra từ công ty FAHASA chủ yếu đến từ HĐĐT. Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ của cơng ty FAHASA giai đoạn 2018 – 2020 có xu hướng giảm dần do hoạt động đầu tư của công ty giai đoạn 2019 – 2020 không tốt. Trong đó năm 2019 giảm 10,263,349,844 tương ứng 62% so với năm 2018, năm 2020 giảm 30,247,734,978 tương tứng 487%. Bên cạnh đó, việc tạo tiền từ hoạt động kinh doanh biến động theo chiều hướng tích cực. Cụ thể:
Lượng tiền tạo ra từ hoạt động kinh doanh qua các năm từ 2018 đến 2020 đều dương cho thấy tình hình tạo tiền từ hoạt động này tăng dần ở các năm. Trong đó, năm 2019 lượng tiền lưu chuyển tăng lên 8,848,502,614 so với năm 2018 (tăng 224%), năm 2020 tăng 122,039,954,653 tương ứng 954%.
Lượng tiền tạo ra từ hoạt động đầu tư giảm dần qua các năm. Năm 2019 giảm 19,001,737,857 tương ứng 75% so với năm 2018. Năm 2020 giảm mạnh 158,854,076,512 tương ứng 2500%, một dấu hiệu bất thường.
Lượng tiền tạo ra từ hoạt động tài chính âm là do chi trả cổ tức và lợi nhuận cho chủ sở hữu. Cổ tức chia cho cổ đông thông lệ 2 lần/năm (14%*VĐL). Trong đó, năm 2018 cơng ty đã chi cổ tức 12,751,587,800 VNĐ (chiếm 55% lợi nhuận thuần sau thuế) và năm 2019 Công ty đã chi cổ tức 6,375,794,900 VNĐ (chiếm 25.2% lợi nhuận thuần sau thuế). Việc công ty tri trả đều cổ tức qua các năm cho thấy cơng ty đang có cơ cấu tài chính ổn định (riêng năm 2020 giảm bất ngờ do hoạt động đầu tư của công ty biến động mạnh). Cụ thể, năm 2019 biến động không đáng kể so với năm 2018 là giảm 110,114,601 tương ứng 1%. Trong khi năm 2020 giảm đến 51% tương ứng 6,566,386,881 đồng.
2.3. Phân các chỉ số tài chính của cơng ty fahasa
2.3.1. Nhóm tỉ số thanh khoản:
Phân tích tình hình thanh tốn là chúng ta sẽ xem xét các khoản phải thu và các khoản phải chi của cơng ty Cổ phần phát hành sách TP. Hồ Chí Minh - Fahasa. Qua phân tích tình hình thanh tốn, chúng ta sẽ đánh giá được chất lượng hoạt động tài chính cũng như việc chấp hành kỹ luật thanh tốn của cơng ty. Tình hình tài chính của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng và tác động trực tiếp đến tình hình thanh tốn. Phân tích khả năng thanh tốn là chúng ta sẽ xem xét tài sản của cơng ty có đủ trang trải các khoản nợ phải trả trong thời gian ngắn hay khơng.
Chỉ tiêu 2018 2019 2020
Hệ số khả năng thanh tốn hiện thời (CR) 1.11 1.09 1.07
Hệ số khả năng thanh toán nhanh (QR) 0.42 0.37 0.45
Chỉ số thanh toán tiền mặt 5.8% 5.9% 2.8%
Object 20 Tỷ số thanh toán hiện thời là chỉ tiêu đo lường khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty qua các năm trong khoản thời gian tử 2018 đến 2020. Có thể thấy được điều này qua đồ thị sau:
Hình 2.9: Khả năng thanh tốn hiện thời (CR) của công ty năm 2018 - 2020
Năm 2018 = 1,11 lần, cho biết cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì có 1,11 đồng tài sản lưu động đứng sau. Năm 2019 = 1,09 lần, giảm nhẹ 0,02 lần so với năm 2018 và năm 2020 = 1,07 lần, giảm nhẹ 0,04 lần so với năm 2019. Nguyên nhân là do tốc độ tăng của tài sản lưu động chậm hơn tốc độ tăng của nợ ngắn hạn. Như vậy ta thấy khả năng thanh tốn hiện thời của cơng ty mỗi năm một giảm nhưng chỉ giảm nhẹ, tỷ số qua các năm đều lớn hơn 1 chứng tỏ công ty đầu tư vào tài sản lưu động khơng q mức, vì tài sản lưu động dư thừa sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng vốn, đây là biểu hiện khả quan trong tình hình thanh tốn hiện thời của cơng ty, tỷ số này cho ta biết cơng ty ngày càng có xu hướng sử dụng nguồn vốn lưu động của mình để tài trợ chủ yếu cho tài sản lưu động. Trong tài sản lưu động bao gồm những khoản mục có khả năng thanh khoản cao và những khoản mục có khả năng thanh khoản thấp, nên hệ số thanh toán hiện hành chưa phản ánh chính xác khả năng thanh tốn của doanh nghiệp.
Để đánh giá kỹ hơn về khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn của cơng ty ta tiếp tục phân tích khả năng thanh tốn nhanh. Khả năng thanh tốn nhanh sẽ cho chúng ta biết cơng ty có bao nhiêu vốn bằng tiền hoặc các khoản tương đương tiền để thanh tốn ngay cho một đồng nợ.
Object 23 Hình 2.10: Khả năng thanh tốn nhanh (QR) của cơng ty năm 2018 - 2020
Năm 2018 = 0,42 lần, cho biết một đồng nợ ngắn hạn có 0,42 đồng tài sản có khả năng thanh khoản cao đảm bảo.
Năm 2019 = 0,37 lần, giảm 0,05 lần so với năm 2018, Nguyên nhân là do công ty đã sử dụng tiền để đầu tư vào hàng tồn kho, đồng thời khoản vay ngắn hạn cũng tăng so với năm 2018.
Năm 2020 = 0,45 lần tăng 0,08 lần so với năm 2019.
Ta thấy vì hàng tồn kho chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng tài sản lưu động, nên hệ số thanh tốn của cơng ty là khá thấp, tất cả đều nhỏ hơn 0,5. Cho thấy cơng ty khơng có lượng tiền cần thiết để thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn.
è Đánh giá chung khả năng thanh tốn nhanh: Ta thấy khả năng thanh tốn của
cơng ty trong 2019 là không tốt, vốn lưu động không đủ để trang trải hết các khoản nợ ngắn hạn của công ty. Năm 2020 khả năng thanh tốn của cơng ty có xu hướng phát triển khả quan, tổng tài sản lưu động đủ để trang trải các khoản nợ ngắn hạn. Tuy nhiên, do lượng hàng tồn kho chiếm tỷ trọng quá lớn nên khả năng thanh toán nhanh của cả ba năm là rất thấp, cho thấy vốn bằng tiền của doanh nghiệp bị ứ động trong hàng tồn kho, công ty nên chú ý khắc phục điểm yếu này.
2.3.2. Nhóm tỉ số hiệu quả hoạt động
Khoản phải thu (vnđ) 84,727,974,779 88,397,356,966 99,883,728,383 Số vòng quay khoản phải thu
(vòng) 37 42 33
Vòng quay hàng tồn kho (v) 6 6 5 Số ngày tồn kho bình quân
(ngày) 64 64 73
Hiệu quả sử dụng TSLĐ 3.5 3.7 2.9
Hiệu quả sử dụng TSCĐ 50 48 39
Hiệu quả sử dụng TS 3.3 3.5 2.7
Bảng 2.10: Nhóm tỷ số hiệu quả hoạt động
Object 25 Quản trị hàng tồn kho: Tỷ số vòng quay hàng tồn kho từ năm 2018 – 2020 không thay đổi đáng kể (chỉ giảm 1 vòng vào năm 2020 so với 2019). Qua đó, có thể thấy rằng tình hình tồn kho của cơng ty khơng có cải thiện ngun nhân có thể là do cơng ty hoạt động trong lĩnh vực