CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CƠNG TY
2.3. Phân các chỉ số tài chính của công ty fahasa
2.3.2. Nhóm tỉ số hiệu quả hoạt động
Khoản phải thu (vnđ) 84,727,974,779 88,397,356,966 99,883,728,383 Số vòng quay khoản phải thu
(vòng) 37 42 33
Vòng quay hàng tồn kho (v) 6 6 5 Số ngày tồn kho bình quân
(ngày) 64 64 73
Hiệu quả sử dụng TSLĐ 3.5 3.7 2.9
Hiệu quả sử dụng TSCĐ 50 48 39
Hiệu quả sử dụng TS 3.3 3.5 2.7
Bảng 2.10: Nhóm tỷ số hiệu quả hoạt động
Object 25 Quản trị hàng tồn kho: Tỷ số vòng quay hàng tồn kho từ năm 2018 – 2020 không thay đổi đáng kể (chỉ giảm 1 vòng vào năm 2020 so với 2019). Qua đó, có thể thấy rằng tình hình tồn kho của cơng ty khơng có cải thiện ngun nhân có thể là do cơng ty hoạt động trong lĩnh vực bán lẻ vì thế danh mục sản phẩm của cơng ty rất nhiều do đó cơng ty phải duy trì ở mức tồn kho này để đáp ứng kịp thời cho khách hàng. Tương ứng với tình hình được thể hiện ở số vòng quay tồn kho ở trên, chỉ tiêu thời gian ln chuyển hàng tồn kho cũng khơng có sự thay đổi nhiều. Năm 2018 – 2019, số ngày của 1 vòng quay là 64 ngày, năm 2020 tăng nhẹ lên 73 ngày (nguyên nhân khách quan có thể là do dịch Covid cơng ty khơng thể xử lí được hàng tồn kho như mong muốn).
Hình 2.11: Vịng quay hàng tồn kho năm 2018 - 2020
Khoản phải thu: Nhìn chung khoản phải thu tăng qua các năm. Năm 2018 khoản phải
thu là 84,7 tỷ đồng. Năm 2019 khoản phải thu tăng 3,7 tỷ đồng tương ứng 4.33%, đạt 88,4 tỷ đồng. Năm 2020 khoản phải thu tiếp tục tăng 11,5 tỷ đồng với tốc độ tăng 12.99%, đạt 99,9 tỷ đồng. Ta thấy khoản phải thu tăng mạnh trong qua các năm, để biết được mức độ tăng như thế nào so với các khoản mục khác ta tiếp tục xét các tỷ số của khoản phải thu.
Số vòng quay khoản phải thu: Ta thấy số vịng quay khoản phải thu của cơng ty tăng
vào năm 2019 và giảm xuống năm 2020. Năm 2018 là 37 vòng, năm 2019 là 42 vòng tăng 4 vòng so với năm 2018, năm 2020 là 33 vòng giảm 9 vòng so với năm 2019. Như vậy năm 2018 đến năm 2019 đã thắt chặt được chính sách thu tiền bán hàng, hạn chế bị chiếm dụng vốn. Tuy nhiên đến năm 2020 lại khơng đạt được như mong đợi.
Object 27 Hình 2.12: Số vịng quay khoản phải thu năm 2018 - 2020
Kỳ thu tiền bình quân: Ta thấy năm 2018 kỳ thu tiền bình quân là 10 ngày,
sang năm 2019 kỳ thu tiền bình qn giảm xuống cịn 9 ngày, năm 2020 kỳ thu tiền bình quân tăng lên 11 ngày. Thời gian thu tiền bình quân như trên chứng tỏ tốc độ thu tiền hằng ngày khá càng đều, năm 2019 cơng ty ít bị chiếm dụng vốn, đến năm 2020 tỷ lệ chiếm dụng vốn của cơng ty có xu hướng tăng. Tuy nhiên thời gian thu tiền là quá ngắn sẽ gây khó khăn cho người mua và như vậy khơng khuyến khích được người mua và sẽ gây ảnh hưởng đến tốc độ tiêu thụ hàng hóa.
Đánh giá: Như vậy, qua phân tích trên ta thấy, khoản phải thu có xu
hướng tăng mạnh trong năm 2019 và năm 2020. Cho thấy tình hình thu tiền bán hàng của công ty là khá kịp thời. Số vốn bị chiếm dụng là rất ít, khoản bị chiếm dụng cũng thấp nhiều so với khoản đi chiếm dụng. Xét về mặt thu tiền bán hàng thì cơng ty đã thực hiện rất tốt. Nhưng xét về mặt chiến lược kinh doanh thì chính sách thu tiền này là q chặt điều này sẽ ảnh hưởng đến tình hình doanh thu của cơng ty.
Hiệu quả sử dụng tài sản của công ty: Cơng ty duy trì ở mức tích cực dù
khơng có nhiều thày đổi lớn (riêng năm 2020, giảm đều ở các chỉ tiêu). Cụ thể, năm 2018 hiệu quả sử dụng tài sản nói chung của Cơng ty là 3.3 (có nghĩa là trung bình cứ 1 đồng đầu tư tài sản đã tạo được 3.3 đồng doanh thu), năm 2019 chỉ tiêu này tăng nhẹ 0.2 đạt 3,5. Năm 2020 chỉ tiêu này hạ xuống cịn 2.7.
Object 30
Hình 2.13: Hiệu quả sử dụng tài sản năm 2018 - 2020
Đi sâu nghiên cứu hiệu quả sử dụng từng loại tài sản ta thấy:
Object 32 - Hiệu quả sử dụng tài sản cố định qua các năm có chiều hướng khơng tốt. Nếu như năm 2005 chỉ tiêu này là 50 vịng thì năm 2019 là 48 vịng, năm 2020 lại giảm mạnh chỉ cịn 39 vịng.
Hình 2.14: Vịng quay TSCĐ năm 2018 - 2020
- Hiệu quả sử dụng tài sản lưu động nhìn chung qua các năm khơng có sự thay đổi lớn. Năm 2018 chỉ tiêu này là 3.5, năm 2019 có sự tiến bộ với chỉ tiêu này là 3.7 thì sang năm 2020 tình hình lại kém đi khi chỉ tiêu này hạ xuống còn 2.9.
Object 34 Hình 2.15: Vịng quay TSLĐ năm 2018 - 2020 2.3.3. Nhóm tỉ số quản lý nợ Chỉ tiêu 2018 2019 2020 Hệ số nợ trên tổng nguồn vốn 0.84 0.85 0.87 Hệ số nợ trên nguồn VCSH 5.41 5.69 6.62 Tỉ số khả năng trả lãi 442 302 182
Hệ số thanh toán của TSLĐ 0.29 0.32 0.47
Bảng 2.11: Nhóm tỷ số quản lý nợ
- Object 36 Chỉ tiêu hệ số nợ/tổng nguồn vốn tăng dần trong khoảng thời gian từ 2018 đến 2020. Trong đó: năm 2018 là 0.84, năm 2019 là 0.85 và năm 2020 là 0.87. Có thể thấy, cơng ty có vị thế tín dụng rất tốt (cơng ty khơng vay ngồi nợ chủ yếu đến từ việc trả cho người bán) tuy nhiên cũng cần xem xét tính tự chủ tài chính của Cơng ty và rủi ro tài chính.
Hình 2.16: Đồ thị tỉ số nợ trên tổng nguồn vón
- Chỉ tiêu tỷ số khả năng trả lãi: Qua số liệu có thể thấy, cơng ty dễ dàng trả các khoản lãi vay do cơng ty khơng đi vay ngồi nhiều – các khoản vay chủ yếu là dùng vào các hoạt động đầu tư. Không ảnh hưởng lớn đến HĐKD của công ty. Tuy nhiên, chỉ tiêu này đang có xu hướng khơng tốt khi năm 2018 là 442 thì năm 2019 lại giảm rõ rệt chỉ còn 302 đến 2020 càng tệ hơn khi chỉ cịn 182. Có thể thấy lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh biến động không đáng kể nhưng khoản vay thì đang có xu hướng
tăng cao. Cơng ty cần xem xét doanh thu từ hoạt động đầu tư để đánh giá chính xác khoản vay của doanh nghiệp.
Object 38
Hình 2.17: Đồ thị tỷ số khả năng trả lãi năm 2018 - 20202.3.4. Nhóm tỉ số khả năng sinh lợi 2.3.4. Nhóm tỉ số khả năng sinh lợi
Tỉ số khả năng sinh lời 2018 2019 2020
Tỉ số lợi nhuận gộp biên 0.22 0.21 0.22
Tỉ số lợi nhuận hoạt động biên 0.0091 0.0086 0.0052
Tỉ số lợi nhuận thuần biên (ROS) 0.0073 0.0069 0.0042
Tỉ số lợi nhuận thuần trên tài sản (ROA) 0.0237 0.0238 0.0113
Tỉ số lợi nhuận thuần trên vốn cổ phần thường
(ROE) 0.1522 0.1590 0.0863
Object 40
Chỉ tiêu lợi nhuận gộp biên: Nhìn chung tỉ số này ít biến động. Năm 2018 tỷ số này là 0.22 sang năm 2019 giảm nhẹ 0.01 cịn 0.21 đến năm 2020 tăng lên 0.22
Hình 2.18: Tỷ số lợi nhuận gộp biên năm 2018 - 2020
Chỉ tiêu lợi nhuận hoạt động biên: Qua bảng số liệu phân tích có thể thấy, trong giai đoạn 2018 – 2020, tỷ số này có xu hướng giảm xuống. Cụ thể năm 2018 tỷ số này đạt 0.0091, năm 2019 giảm xuống cịn 0.0086 tình hình tệ hơn khi năm 2020 tỷ số này chỉ cịn 0.0052. Cơng ty cần phải nghiên cứu thêm về chi phí nhằm tìm ra ngun nhân cụ thể của việc giảm chỉ tiêu này để có các biện pháp cải thiện tình hình.
Object 42
Object 44
Hình 2.19: Tỷ số lợi nhuận hoạt động biên 2018 - 2020 Hình 2.20: Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu (ROS)
- Chỉ tiêu tỷ số lợi nhuận trên doanh thu (ROS) cũng có xu hướng giảm trong giai đoạn 2018 – 2020, khi từ 0.0073 năm 2018 xuống còn 0.0069 vào năm 2019 và giảm thêm 0.0027 xuống còn 0.0042 vào năm 2020.
-
Object 46
Object 48
Chỉ tiêu tỷ số lợi nhuận trên tài sản (ROA): 2018 – 2019, ROA của cơng ty đạt 0.0237 và khơng có biến động đáng kể. Năm 2020, tỷ số này giảm mạnh hơn một nửa chỉ còn 0.0113.
- Chỉ tiêu tỷ số lợi nhuận trên VCSH (ROE): ROE của công ty đạt 0.152 năm 2018 và tăng lên 0.159 vào năm 2019. Tỷ số này lại giảm mạnh vào năm 2020 khi chỉ còn 0,086 cần đi sâu phân tích để tìm ra ngun nhân nhằm có biện pháp khắc phục.
2.3.5. Nhóm tỷ số thị trường
Tỉ số thị trường 2018 2019 2020
Chỉ tiêu tỷ số thu nhập của 1 cổ phiếu thường (EPS) 2,506 2,738 1,481 Chỉ tiêu tỷ số giá trị thị trường (P/E) (lần) 14.77 9.13 18.23
Bảng 2.13 : Nhóm tỷ số thị trường
- Object 50 Chỉ tiêu tỷ
số thu nhập của 1 cổ phiếu thường (EPS): Nhìn chung EPS của cơng ty tương đối tốt, đặc biệt chỉ tiêu này tăng trong năm 2019. Riêng năm 2020 chỉ tiêu này làị giảm xuống gần một nửa, cho thấy tình hình khá nghiêm trọng.
Object 52 - Chỉ tiêu tỷ số giá trị thị trường (P/E): Nhìn chung đánh giá của thị trường vào khả năng sinh lợi của Công ty năm 2018 đạt 14.77 lần, năm 2019 đạt 9.13 lần, cao nhất vào năm 2020 đạt 18.23 lần. Điều này cho thấy những tác động tích cực đối với cơng ty cho những năm tới.
Hình 2.24: Đồ thị biến động giá trị thị trường (P/E)
Chỉ số giá trị thị trường trên giá trị sổ sách (P/B): Có thể thấy chỉ số này đang có xu hướng giảm trong giai đoạn 2018 – 2020, năm 2019 chỉ số này là 1.43 lần giảm 0.8 lần so với năm 2018, năm 2020 chỉ số này có tăng lên 0.11 đạt 1.54 nhưng vẫn không thể về lại mức 2.23 lần ở năm 2018. Công ty chưa thật sự thu hút các nhà đầu tư điều
Object 54 này có thể khiến việc huy động vốn của cơng ty khơng được nhanh chóng.
Hình 2.25: Đồ thị biến động giá trị sổ sách (P/B)
2.4..1. Chỉ tiêu ROA
CHỈ TIÊU 2018 2019 2020
Tỉ số lợi nhuận thuần biên (ROS) 0.0073 0.0069 0.0042
Hiệu quả sử dụng TS 3.3 3.5 2.7
Tỉ số lợi nhuận thuần trên tài sản (ROA) 0.0237 0.0238 0.0113
Bảng 2.14: Tỷ suất lợi nhuận ròng trên tổng tài sản
è Đánh giá: Nhìn chung tỷ suất lợi nhuận rịng trên tổng tài sản của cơng ty
trong năm 2018 và 2019 tăng đều nhưng đến năm 2020 lại giảm đáng kể. Trong năm 2018 và 2019, tỷ số ROA của công ty là 2,37% và 2,38% nhưng đến năm 2020 tỷ số này giảm còn 1,13%, giảm đến 1,24% so với năm 2019. Nghĩa là trong 1 đồng tài sản đem đi đầu tư thì cơng ty thu được 0,0237 - 0,0238 đồng lợi nhuận ở năm 2018 - 2019 và chịu lỗ 0,0113 ở năm 2020. Nguyên nhân ROA giảm là do trong năm 2020, mức giảm về lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của công ty là rất lớn.
2.4..2. Chỉ tiêu ROE
CHỈ TIÊU 2018 2019 2020
Tỉ số lợi nhuận thuần biên (ROS) 0.0073 0.0069 0.0042
Hiệu quả sử dụng TS 3.3 3.5 2.7
Địn bẩy tài chính DOL 6.41 6.69 7.62
Tỉ số lợi nhuận thuần trên vốn cổ phần thường (ROE) 0.1522 0.1590 0.0863
Bảng 2.15: Tỷ suất sinh lời trên VCSH
è Đánh giá: tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu của cơng ty có xu hướng tăng
đều trong 2 năm và giảm mạnh trong năm 2020. Cụ thể năm 2018 - 2019, tỷ số ROE là 15,22% và 15,90%, có nghĩa là cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu sẽ tạo ra 0,1522 và 0,1590 đồng lợi nhuận. Đến năm 2020, tỷ số này giảm xuống 8,63% tương đương giảm đến 7,27% so với năm 2019, có nghĩa là cứ 1 đồng vốn chủ sỡ hữu thì cơng ty bị lỗ 0,0863 đồng. Nguyên nhân ROE giảm trong năm 2020 là do sự giảm khá lớn của lợi nhuận cùng với sự giảm vốn chủ sỡ hữu
CHƯƠNG 3. NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ3.1. Nhận xét chung 3.1. Nhận xét chung
Từ những nội dung phân tích báo cáo tài chính của Cơng ty FAHASA trong giai đoạn từ 2018 - 2020, ta có thể có những nhận định chung như sau: hoạt động của công ty trong năm 2018 và 2019 là tốt trung bình các tỉ số tăng giao động khoảng 5% - 10%. Tuy nhiên đến năm 2020 là một năm với nhiều khó khăn, thách thức lớn: kinh tế thế giới tiếp tục suy thoái, kinh tế việt nam chịu tác động mạnh mẽ của dịch bệnh covid tồn cầu, có những biến động hết sức phức tạp, điều đó sẽ tác động trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Tuy nhiên với một bộ máy tổ chức đang dần hoàn thiện, các cơng việc đang triển khai có kết quả tốt, cơng ty xác định bình tĩnh, thận trọng, chủ động đối phó với tình hình khó khăn, bằng mọi biện pháp và chính sách linh hoạt tập trung mọi cố gắng để giữ vững mức tăng trưởng ổn định
3.1.1. Tài sản và nguồn vốn
Tài sản của công ty tăng đều qua các năm cả tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn. Tăng trưởng ổn định nhất trong năm 2018 và 2019, năm 2020 có dấu hiệu tăng bất thường do cơng ty thu hồi tài sản về từ đầu tư và các khoản phải thu của khách hàng, bên cạnh đó hàng tồn kho cũng gia tăng đáng kể.
Nguồn vốn của công ty nhìn chung có xu hướng tăng nhưng vấn đề nằm ở việc nợ của công ty chiếm quá nhiều so với vốn chủ sở hữu ngồi việc sử dụng địn bẩy tài chính hiệu quả thì cơng ty cũng phải chịu 1 khoảng rủi ro tài chính khơng nhỏ. Bên cạnh đó các khoản nợ của cơng ty đến từ việc phải trả cho người bán nghĩa là nếu công ty không thể thu hồi tiền từ khách hàng/người mua kịp lúc để thanh tốn cho người bán vị thế tín dụng của cơng ty sẽ bị uy hiếp do cơng ty khơng đi vay ngồi để chi trả các khoản này mà dùng để đầu tư.
3.1.2. Kết quả tài chính và khả năng tạo tiền của cơng ty:
Kết quả tài chính của Cơng ty có xu hướng tăng nhanh trên tất cả các chỉ tiêu: lợi nhuận gộp, lợi nhuận thuần trước thuế và lợi nhuận thuần sau thuế từ 2018 - 2019. Riêng năm 2020 các chỉ tiêu giảm mạnh đây là sự sụt giảm đột ngột cho thấy tình trạng khó khăn đang gặp phải của cơng ty. Lí do là cơng ty đầu tư tài chính rất tốt trong khi doanh thu tài chính chiếm phần cao trong lợi nhuận mà chi phí tài chính lại rất thấp vì vậy vào năm 2020 khi tình hình dịch bệnh căng thẳng cơng ty không thể
tiếp tục đầu tư cho các đơn vị trực thuộc mà buộc phải thu hồi các khoản tiền đã chi đầu tư đó là lí do vì sao tài sản ngắn hạn vào năm 2020 tăng đột biến. Mặc dù công ty không bị lỗ vốn trong năm nhưng lợi nhuận công ty giảm đi gần một nữa cho thấy lợi nhuận từ việc bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty không thể bù cho phần đầu tư. Nguyên nhân chính của việc này là do cơng ty quản lý chi phí bán hàng và giá vốn hàng bán khơng được tốt bên cạnh đó 1 lượng hàng tồn kho lớn cũng tác động đến chỉ tiêu này. Đây cũng là lí do vì sao khả năng tạo tiền của công ty giai đoạn này cũng giảm mạnh khi hoạt động đầu tư chiếm hơn 70% lượng tiền tạo ra và tình hình chi trả cổ tức cũng như lợi nhuận của công ty vào giai đoạn này cũng giảm đi một nửa khi công ty không thể trả cố tức theo thơng lệ hằng năm.
3.1.3. Tình hình sinh lợi của công ty:
Các chỉ số về khả năng sinh lợi của công ty là khá ổn khi so sánh với trung bình ngành kinh doanh mặt hàng giáo dục nhờ cơng ty quản trị tốt địn bẩy tài chính và hiệu quả sử dụng tài sản. Nhìn chung vấn đề của cơng ty đến từ việc quản lý chi phí kém