Object 25 Quản trị hàng tồn kho: Tỷ số vòng quay hàng tồn kho từ năm 2018 – 2020 không thay đổi đáng kể (chỉ giảm 1 vòng vào năm 2020 so với 2019). Qua đó, có thể thấy rằng tình hình tồn kho của cơng ty khơng có cải thiện ngun nhân có thể là do cơng ty hoạt động trong lĩnh vực bán lẻ vì thế danh mục sản phẩm của công ty rất nhiều do đó cơng ty phải duy trì ở mức tồn kho này để đáp ứng kịp thời cho khách hàng. Tương ứng với tình hình được thể hiện ở số vịng quay tồn kho ở trên, chỉ tiêu thời gian luân chuyển hàng tồn kho cũng khơng có sự thay đổi nhiều. Năm 2018 – 2019, số ngày của 1 vòng quay là 64 ngày, năm 2020 tăng nhẹ lên 73 ngày (nguyên nhân khách quan có thể là do dịch Covid cơng ty khơng thể xử lí được hàng tồn kho như mong muốn).
Hình 2.11: Vịng quay hàng tồn kho năm 2018 - 2020
Khoản phải thu: Nhìn chung khoản phải thu tăng qua các năm. Năm 2018 khoản phải
thu là 84,7 tỷ đồng. Năm 2019 khoản phải thu tăng 3,7 tỷ đồng tương ứng 4.33%, đạt 88,4 tỷ đồng. Năm 2020 khoản phải thu tiếp tục tăng 11,5 tỷ đồng với tốc độ tăng 12.99%, đạt 99,9 tỷ đồng. Ta thấy khoản phải thu tăng mạnh trong qua các năm, để biết được mức độ tăng như thế nào so với các khoản mục khác ta tiếp tục xét các tỷ số của khoản phải thu.
Số vòng quay khoản phải thu: Ta thấy số vịng quay khoản phải thu của cơng ty tăng
vào năm 2019 và giảm xuống năm 2020. Năm 2018 là 37 vòng, năm 2019 là 42 vòng tăng 4 vòng so với năm 2018, năm 2020 là 33 vòng giảm 9 vòng so với năm 2019. Như vậy năm 2018 đến năm 2019 đã thắt chặt được chính sách thu tiền bán hàng, hạn chế bị chiếm dụng vốn. Tuy nhiên đến năm 2020 lại không đạt được như mong đợi.
Object 27 Hình 2.12: Số vịng quay khoản phải thu năm 2018 - 2020
Kỳ thu tiền bình quân: Ta thấy năm 2018 kỳ thu tiền bình quân là 10 ngày,
sang năm 2019 kỳ thu tiền bình qn giảm xuống cịn 9 ngày, năm 2020 kỳ thu tiền bình quân tăng lên 11 ngày. Thời gian thu tiền bình quân như trên chứng tỏ tốc độ thu tiền hằng ngày khá càng đều, năm 2019 cơng ty ít bị chiếm dụng vốn, đến năm 2020 tỷ lệ chiếm dụng vốn của cơng ty có xu hướng tăng. Tuy nhiên thời gian thu tiền là quá ngắn sẽ gây khó khăn cho người mua và như vậy khơng khuyến khích được người mua và sẽ gây ảnh hưởng đến tốc độ tiêu thụ hàng hóa.
Đánh giá: Như vậy, qua phân tích trên ta thấy, khoản phải thu có xu
hướng tăng mạnh trong năm 2019 và năm 2020. Cho thấy tình hình thu tiền bán hàng của công ty là khá kịp thời. Số vốn bị chiếm dụng là rất ít, khoản bị chiếm dụng cũng thấp nhiều so với khoản đi chiếm dụng. Xét về mặt thu tiền bán hàng thì cơng ty đã thực hiện rất tốt. Nhưng xét về mặt chiến lược kinh doanh thì chính sách thu tiền này là q chặt điều này sẽ ảnh hưởng đến tình hình doanh thu của cơng ty.
Hiệu quả sử dụng tài sản của công ty: Cơng ty duy trì ở mức tích cực dù
khơng có nhiều thày đổi lớn (riêng năm 2020, giảm đều ở các chỉ tiêu). Cụ thể, năm 2018 hiệu quả sử dụng tài sản nói chung của Cơng ty là 3.3 (có nghĩa là trung bình cứ 1 đồng đầu tư tài sản đã tạo được 3.3 đồng doanh thu), năm 2019 chỉ tiêu này tăng nhẹ 0.2 đạt 3,5. Năm 2020 chỉ tiêu này hạ xuống cịn 2.7.
Object 30
Hình 2.13: Hiệu quả sử dụng tài sản năm 2018 - 2020
Đi sâu nghiên cứu hiệu quả sử dụng từng loại tài sản ta thấy:
Object 32 - Hiệu quả sử dụng tài sản cố định qua các năm có chiều hướng khơng tốt. Nếu như năm 2005 chỉ tiêu này là 50 vịng thì năm 2019 là 48 vịng, năm 2020 lại giảm mạnh chỉ cịn 39 vịng.
Hình 2.14: Vịng quay TSCĐ năm 2018 - 2020
- Hiệu quả sử dụng tài sản lưu động nhìn chung qua các năm khơng có sự thay đổi lớn. Năm 2018 chỉ tiêu này là 3.5, năm 2019 có sự tiến bộ với chỉ tiêu này là 3.7 thì sang năm 2020 tình hình lại kém đi khi chỉ tiêu này hạ xuống cịn 2.9.
Object 34 Hình 2.15: Vịng quay TSLĐ năm 2018 - 2020 2.3.3. Nhóm tỉ số quản lý nợ Chỉ tiêu 2018 2019 2020 Hệ số nợ trên tổng nguồn vốn 0.84 0.85 0.87 Hệ số nợ trên nguồn VCSH 5.41 5.69 6.62 Tỉ số khả năng trả lãi 442 302 182
Hệ số thanh toán của TSLĐ 0.29 0.32 0.47