Thống kê sử dụng thời gian lao động

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP (Trang 139 - 143)

5.3.3 .Phương pháp hồi quy

8.2. Thống kê tình hình sử dụng số lượng và thời gian lao động của doanh nghiệp

8.2.2 Thống kê sử dụng thời gian lao động

Sử dụng thời gian lao động ảnh hưởng lớn đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Thống kê sử dụng thời gian lao động là một trong những nội dung chủ yếu và quan trọng. Cần phải thống kê hạch tốn đầy đủ, chính xác các chỉ tiêu thời gian lao động, đặc biệt đối với lao động trực tiếp..

Hiện nay việc đo lường thời gian lao động phổ biến là ngày công và giờ công.

- Ngày công biểu thị thời gian lao động của một lao động trong một ngày.

- Giờ công biểu thị thời gian lao động của một lao động trong một giờ.

Tương ứng với hai loại đơn vị đó, chỉ tiêu thống kê sử dụng thời gian lao động cũng chia thành 2 nhóm là thời gian lao động tính theo ngày cơng và thời gian lao động tính theo giờ cơng.

1. Thời gian lao động tính theo ngày cơng

Với nhóm này, khi thống kê sử dụng các chỉ tiêu:

- Tổng số ngày công theo lịch trong kỳ: là tồn bộ số ngày cơng tính theo ngày dương lịch

mà các đơn vị, doanh nghiệp có thể sử dụng lao động trong kỳ khơng kể lao động có mặt hay vắng mặt. Chỉ tiêu này được thống kê xác định như sau:

+ Cộng dồn số lao động trong danh sách hàng ngày kỳ thực hiện (báo cáo), ngày lễ và ngày nghỉ (chủ nhật, thứ bảy) tính theo số liệu của ngày kề trước.

+ Hoặc xác định bằng số lao động trong danh sách bình quân nhân với ngày theo lịch trong kỳ.

- Tổng số ngày cơng chế độ: là tồn bộ số ngày cơng tính theo số ngày làm việc theo lịch

quy định của toàn bộ lao động trong đơn vị, doanh nghiệp kỳ thực hiện. Chỉ tiêu này được thống kê xác định như sau:

Số ngày làm việc Số ngày Thứ bảy

theo quy định = theo - chủ nhật

trong lịch lịch và ngày lễ

Chương 8 Thống kê lao động tiền lương doanh nghiệp

139 Tổng số Tổng số Tổng số ngày nghỉ

ngày công = ngày công - thứ bảy, chủ nhất

chế độ theo lịch và ngày lễ

Hoặc bằng số lao động bình quân trong danh sách nhân với số ngày làm việc theo chế độ quy định cho mỗi lao động.

- Tổng số ngày cơng có thể sử dụng cao nhất trong kỳ: là tổng số ngày cơng đơn vị, doanh

nghiệp có thể sử dụng tối đa vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Chỉ tiêu này được thống kê xác định như sau:

Tổng số ngày công Tổng số Tổng số

chế độ có thể = ngày công - ngày

sử dụng cao nhất chế độ nghỉ phép

- Tổng số ngày cơng có mặt: là tồn bộ số ngày cơng mà người lao động có mặt tại nơi

làm việc theo quy định của đơn vị, doanh nghiệp. Chỉ tiêu này được thống kê xác định như sau:

Tổng số Tổng số ngày công Tổng số

ngày công = chế độ có thể - ngày

có mặt sử dụng cao nhất vắng mặt

- Tổng số ngày vắng mặt: là số ngày mà người lao động khơng có mặt tại nơi làm việc vì

các lý do ốm đau, hội họp...

- Tổng số ngày ngừng việc: là số ngày người lao động có mặt tại nơi làm việc, nhưng thực

tế khơng làm việc vì một lý do nào đó do đơn vị, doanh nghiệp gây ra.

- Tổng số ngày công làm việc thực tế trong chế độ: là số ngày công mà người lao động

thực tế làm trong phạm vi ngày làm việc theo quy định trong lịch.

- Tổng số ngày công làm thêm: là ngày công mà người lao động làm thêm ngoài chế độ

theo yêu cầu của đơn vị, doanh nghiệp vào các ngày lễ, thứ bảy và chủ nhật.

- Tổng số ngày công làm việc thực tế hoàn toàn: là tổng số ngày công làm việc thực tế

trong chế độ và tổng số ngày công làm thêm.

Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu ngày công được thể hiện qua sơ đồ:

Chương 8 Thống kê lao động tiền lương doanh nghiệp

140 Tổng số ngày theo lịch

Tổng số ngày thứ bảy, chủ nhật và

ngày lễ Tổng số ngày công chế độ

Tổng số ngày cơng có thể sử dụng cao nhất Ngày nghỉ phép

Tổng số ngày cơng có mặt Số ngày vắng mặt

Số ngày công làm thêm Tổng số ngày công làm việc thực tế trong chế độ Số ngày ngừng việc

Tổng số ngày công làm việc thực tế hồn tồn

2. Thời gian lao động tính theo giờ cơng

Với nhóm chỉ tiêu này thống kê các chỉ tiêu sau:

- Tổng số giờ công chế độ: là quỹ giờ công mà đơn vị, doanh nghiệp có thể sử dụng vào

q trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Chỉ tiêu này được thống kê tính tốn như sau:

Tổng số

Giờ công số ngày công Giờ công chế

chế độ = làm việc thực x độ một ngày

tế hoàn toàn (8 giờ)

- Tổng số giờ công làm việc thực tế trong chế độ: là toàn bộ số giờ lao động thực tế làm

việc trong những ngày làm việc thực tế chế độ.

- Số giờ công làm thêm: là số giờ người lao động làm vào thời gian ngoài ca làm việc theo

quy định.

- Tổng số giờ cơng làm việc thực tế hồn tồn: là tổng số giờ công làm việc thực tế trong

chế độ và số giờ cơng làm thêm ngồi chế độ.

Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu giờ công được thể hiện qua sơ đồ

Chương 8 Thống kê lao động tiền lương doanh nghiệp

141 Tổng số giờ công chế độ

Số giờ công làm thêm Tổng số giờ công làm việc thực tế trong chế độ

Số giờ ngừng việc

Tổng số giờ công làm việc thực tế hoàn toàn

c. Xác định một số chỉ tiêu sử dụng thời gian lao động

Trên cơ sở số liệu thống kê quỹ thời gian lao động theo ngày cơng, giờ cơng, tính tốn một số chỉ tiêu sử dụng thời gian lao động sau:

- Độ dài bình quân ngày làm việc: chỉ tiêu này được chia thành 2 loại:

+ Độ dài bình quân ngày làm việc thực tế trong chế độ: là số giờ làm việc thực tế trong chế độ bình quân một lao động trong ngày làm việc

Tổng số giờ công làm việc thực tế chế độ trong kỳ

=

Tổng số ngày công làm việc thực tế hoàn toàn trong kỳ

Chỉ tiêu này phản ánh tình hình sử dụng thời gian lao động của mỗi lao động trong phạm vi một ngày làm việc do chế độ quy định.

+ Độ dài bình quân ngày làm việc thực tế hoàn toàn: là số giờ làm việc thực tế bình quân một lao động trong ngày làm việc

Tổng số giờ cơng làm việc thực tế hồn toàn trong kỳ

=

Tổng số ngày cơng làm việc thực tế hồn tồn trong kỳ

Chỉ tiêu này phản ánh thời gian làm việc thực tế cả trong và ngồi chế độ bình quân một ngày làm việc của một lao động

- Hệ số làm thêm giờ

Độ dài bình quân ngày làm việc thực tế hoàn toàn

=

Độ dài bình quân ngày làm việc thực tế trong chế độ

Chương 8 Thống kê lao động tiền lương doanh nghiệp

142 Tổng số giờ cơng làm việc thực tế hồn toàn trong kỳ

=

Tổng số ngày công làm việc thực tế trong chế độ trong kỳ

- Số ngày làm việc thực tế bình quân một lao động: là chỉ tiêu phản ánh khối lượng thời

gian lao động thực tế tính bình qn cho một lao động. Chỉ tiêu này gồm hai loại

+ Số ngày làm việc thực tế trong chế độ bình quân một lao động trong kỳ

Tổng số ngày công làm việc thực tế chế độ trong kỳ

=

Số lao động trong danh sách bình quân trong kỳ

+ Số ngày làm việc thực tế hồn tồn bình qn một lao động trong kỳ

Tổng số ngày cơng làm việc thực tế hồn tồn trong kỳ

=

Số lao động trong danh sách bình quân trong kỳ

- Hệ số làm thêm ca: phản ánh trình độ tăng cường độ sử dụng thời gian lao động trong kỳ

Tổng số ngày công làm việc thực tế hoàn toàn trong kỳ

=

Tổng số ngày công làm việc thực tế trong chế độ trong kỳ

Số ngày làm việc thực tế hồn tồn bình qn 1 lao động trong kỳ

=

Số ngày làm việc thực tế trong chế độ bình quân 1 lao động trong kỳ

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP (Trang 139 - 143)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)