Thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP (Trang 169 - 173)

5.3.3 .Phương pháp hồi quy

10.4. Thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

10.4.1. Khái niệm, ý nghĩa của chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh

Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế biểu hiện sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, nó phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực trong quá trình tái sản xuất nhằm mục tiêu kinh doanh. Nó là chỉ tiêu tương đối được biểu hiện bằng kết quả sản xuất so với chi phí sản xuất (chỉ tiêu hiệu quả thuận) hoặc ngược lại (chỉ tiêu hiệu quả nghịch).

Ý nghĩa của chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh: Hàng ngày trên các phương tiện thông tin đại chúng người ta thường nói tới vấn đề: “phấn đấu nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả”. Nâng cao hiệu quả kinh tế là sử dụng hợp lý hơn các yếu tố của q trình sản xuất, với chi phí khơng đổi nhưng tạo ra nhiều kết quả hơn. Như vậy, phấn đấu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh sẽ làm giảm giá thành, tăng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

10.4.2. Phân loại chỉ tiêu hiệu quả

- Theo phạm vi tính tốn, có thể phân thành: + Hiệu quả kinh tế;

+ Hiệu quả xã hội;

+ Hiệu quả an ninh, quốc phòng; + Hiệu quả đầu tư;

+ Hiệu quả môi trường,…

Trong sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp phải phấn đấu đạt đồng thời các loại hiệu quả trên, song trong thực tế khó có thể đạt đồng thời các mục tiêu hiệu quả tổng hợp đó.

- Theo nội dung tính tốn, phân thành: + Hiệu quả tính dưới dạng thuận;

+ Hiệu quả tính dưới dạng nghịch.

Chương 10 Thống kê giá thành và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

169 - Theo phạm vi tính tốn, có thể chia:

+ Hiệu quả tồn phần: tính chung cho tồn bộ kết quả và tồn bộ chi phí của từng yếu tố hoặc tính chung cho tổng nguồn lực.

+ Hiệu quả đầu tư tăng thêm: chỉ tính cho phần đầu tư tăng thêm và kêt quả tăng thêm của kỳ tính tốn.

- Theo hình thái biểu hiện, có: + Hiệu quả ẩn;

+ Hiệu quả hiện.

10.4.3. Phương pháp tính hiệu quả

Trong thực tế hiện nay, các doanh nghiệp thường mới tính hiệu quả sản xuất kinh doanh dưới dạng hiện.

- Cơng thức tính hiệu quả sản xuất kinh doanh đầy đủ có dạng:

= (chỉ tiêu hiệu quả thuận)

= (chỉ tiêu hiệu quả nghịch)

- Cơng thức tính hiệu quả sản xuất kinh doanh tính riêng cho phần đầu tư tăng thêm: - =∆

∆ (chỉ tiêu hiệu quả đầu tư tăng thêm dưới dạng thuận) - = ∆

∆ (chỉ tiêu hiệu quả đầu tư tăng thêm dưới dạng nghịch) Trong đó:

KQ – Kết quả sản xuất kinh doanh; KQ1- Kỳ báo cáo, KQ0 – Kỳ gốc;

CP - Chi phí cho q trình sản xuất kinh doanh đó; CP1 - Kỳ báo cáo, CP0 – Kỳ gốc;

∆ - Sự gia tăng kết quả:

∆ = − ∆ - Sự gia tăng chi phí sản xuất:

∆ = −

Về kết quả sản xuất kinh doanh có thể sử dụng chỉ tiêu sau: - Số lượng sản phẩm kỳ tính tốn;

- Số lượng sản phẩm quy đổi ra sản phẩm tiêu chuẩn; - Doanh thu;

- GO;

Chương 10 Thống kê giá thành và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

170 - VA;

- NVA…

Nói chung, khi sử dụng chỉ tiêu kết quả để đo hiệu quả thì các chỉ tiêu tổng hợp cao hơn chỉ tiêu xếp trên nó.

Về chi phí sản xuất có thể sử dụng 3 nhóm chỉ tiêu sau: - Chi phí về lao động

- Chi phí về vốn - Chi phí về đất đai

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 10

1. Các loại giá dùng trong đánh giá tài sản cố định?

2. Các loại chỉ tiêu giá thành và ý nghĩa của nó đối với cơng tác quản lý doanh nghiệp?

3. Phương pháp phân tích cấu thành và sự biến động cấu thành của chỉ tiêu giá thành?

4. Có một tài liệu thống kê 3 phân xưởng của một doanh nghiệp như sau:

Phân xưởng

Giá thành một đơn vị SP (10000đ/SP)

Số sản phẩm sản xuất

Kỳ gốc Kỳ báo cáo Kỳ gốc Kỳ báo cáo

1 2 3 20 23 25 26 28 30 2000 3000 2500 1000 4000 3000

Giả sử 3 phân xưởng này cùng sản xuất một loại sản phẩm. Hãy tính:

- Giá thành trung bình một đơn vị sản phẩm của tồn đơn vị kỳ gốc, kỳ báo cáo?

- Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới giá thành trung bình của tồn đơn vị kỳ báo cáo so với kỳ gốc?

- Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tổng chi phí sản xuất kỳ báo cáo so với kỳ gốc?

Chương 10 Thống kê giá thành và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

171 5.Có một tài liệu thống kê 3 phân xưởng của một doanh nghiệp như sau:

Phân xưởng Giá thành một đơn vị SP (nghìn đồng/SP) Giá bán một đơn vị SP (nghìn đồng/SP) Lượng sản phẩm tiêu thụ (SP) Kỳ gốc Kỳ báo cáo Kỳ gốc Kỳ báo cáo Kỳ gốc Kỳ báo cáo 1(SXSP A) 2(SXSP B) 3(SXSP C) 12 20 15 11 21 17 15 21 17 14 23 21 100 200 300 200 150 250

Sử dụng phương pháp chỉ số để phân tích ba nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận kỳ báo cáo so với kỳ gốc.

Chương 11 Thống kê vốn và hoạt động tài chính của doanh nghiệp

172 CHƯƠNG 11

THỐNG KÊ VỐN VÀ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP

11.1 THỐNG KÊ VỐN ĐẦU TƯ CỦA DOANH NGHIỆP

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP (Trang 169 - 173)