Thống kê biến động TSCĐ

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP (Trang 156 - 158)

5.3.3 .Phương pháp hồi quy

9.1.6 Thống kê biến động TSCĐ

Trong hoạt động kinh doanh của các đơn vị, doanh nghiệp, TSCĐ thường biến động do nhiều nguyên nhân. Chính vì vậy để nghiên cứu biến động TSCĐ cần phải lập bảng cân đối TSCĐ. Bảng cân đối này phản ánh giá trị TSCĐ có đầu kỳ, giá trị TSCĐ tăng, giảm trong kỳ theo loại và nhóm TSCĐ. Bảng cân đối TSCĐ thường có dạng sau đây:

Để lập bảng cân đối TSCĐ tốt nhất là sử dụng giá trị khôi phục, nếu thời kỳ nghiên cứu cách quá xa thời kỳ đánh giá lại phải có cách loại trừ ảnh hưởng của biến động giá cả. Thơng thường có 2 cách loại trừ.

Chương 9 Thống kê tài sản doanh nghiệp

156

Loại TSCĐ

TSCĐ đầu kỳ

TSCĐ tăng trong kỳ TSCĐ giảm trong kỳ TSCĐ

cuối kỳ

Tổng số Nguyên nhân Tổng số Nguyên nhân

+ Đánh giá TSCĐ mới theo giá thời kỳ gần nhất.

+ Dùng hệ số tính đổi giá trị ban đầu thành giá trị khôi phục thông qua chỉ số giá.

Từ bảng cân đối TSCĐ tính các chỉ tiêu biến động TSCĐ

Hệ số tăng TSCĐ =

Giá trị TSCĐ tăng trong kỳ

Giá trị TSCĐ có cuối kỳ

Hệ số giảm TSCĐ =

Giá trị TSCĐ giảm trong kỳ

Giá trị TSCĐ có đầu kỳ

Hai chỉ tiêu hệ số tăng và hệ số giảm TSCĐ chỉ phản ánh thuần tuý mặt tăng, giảm TSCĐ. Để thấy rõ hơn tình hình đổi mới và loại bỏ TSCĐ phải thống kê tính tốn 2 chỉ tiêu khác nữa, đó là

- Hệ số đổi mới TSCĐ

Giá trị TSCĐ mới tăng trong kỳ

=

Giá trị TSCĐ có cuối kỳ

- Hệ số loại bỏ TSCĐ

Giá trị TSCĐ loại bỏ trong kỳ

=

Giá trị TSCĐ có đầu kỳ

Chương 9 Thống kê tài sản doanh nghiệp

157 Hai chỉ tiêu hệ số đổi mới và hệ số loại bỏ TSCĐ phản ánh được việc tăng thêm máy móc thiết bị hiện đại và tốc độ hiện đại hoá TSCĐ.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP (Trang 156 - 158)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)