Nguồn phát sinh và thành phần rác thải sinh hoạt tại huyện Hoài Đức

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Thực hiện chính sách quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội (Trang 47 - 48)

1 Nhà ở, hộ gia đình Rau, quả, thực phẩm dư thừa, giấy, da, vải, nhựa, thuỷ tinh, sành sứ, kim loại,... 2 Trường học Giấy, dụng cụ học tập, bao bì, vỏ hộp, hố chất phịng thí nghiệm,... 3 Cơ quan, cơng sở Giấy, đồ bì,... dùng văn phịng, nhựa, thuỷ tinh, bao 4 Nhà hàng, quán ăn Các loại thực phẩm, giấy, nhựa, bao bì, vỏ hộp,... 5 Khu vui chơi, giải trí

6 Đường phố Cành lá cây khô, xác chết động vật, phân động vật và các loại RTSH thông thường khác,... 7 Chợ, trung tâm

thương mại Rau quả, thức ăn dư thừa, đầu, ruột tôm cá và các loại RTSH thông thường khác,... 8 Các cơ sở dịch vụ Các loại RTSH thông thường và những loại chất thải đặc thù tuỳ theo loại hình dịch vụ sản xuất

kinh doanh

Ngun: Ban Qun lý dán đầu tư xây dựng huyện Hồi Đức (2020)

Theo đó, RTSH tại các hộ gia đình, nhà hàng, thường là thực phẩm thừa, đồ giấy, nhựa, thủy tinh, sành sứ, kim loại. RTSH tại các trường học, cơ quan công sở gồm có giấy, dụng cụ học tập, bao bì, hóa chất... RTSH ở đường phố, nơi công cộng gồm có cành lá cây khơ, xác chết động vật, phân động vật và các loại CTRSH thông thường khác,... Mỗi loại rác có những đặc điểm riêng về hình dạng, tính chất, đặc thù về phân hủy, như vậy để tiến hành thu gom, vận chuyển và xử lý, trước tiên cần phải phân loại rác cụ thể.

40

Phân loại rác địi hỏi cần có các dụng cụ để chứa rác, do RTSH đa dạng về chủng loại và tính chất lý hóa nên các dụng cụ chứa rác cũng phải phù hợp. Huyện Hoài Đức cũng đã hỗ trợ thùng đựng rác cho các hộ gia đình nhưng số lượng có hạn, chỉ dừng ở mức là mơ hình thí điểm. Năm 2018, huyện hỗ trợ thùng đựng rác với số lượng là 172 cái. Năm 2019 huyện triển khai hỗ trợ 186 cái. Năm 2020, huyện triển khai hỗ trợ 193 cái.

Ý kiến ca h dân v s cn thiết ca vic phân loi RTSH ti ngun

Từ kết quả điều tra cho thấy: người dân có nhận thức, hiểu được lợi ích của phân loại rác (48/60 hộ) chiếm 80%; nhưng thực hiện thực tế chỉ đạt 78,33%. Nguyên nhân chủ yếu được xác định cho mâu thuẫn này là bởi chưa có cơ chế yêu cầu phân loại, cùng với thói quen và tập qn khơng phân loại RTSH đã tiềm thức; Do đó, cần tăng cường cơ chế và tuyên truyền, vận động để thay đổi hành vi, hình thành thói quen phân loại rác của người dân.

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Thực hiện chính sách quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)