QUAN HỆ GIỮA CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH: ÔNG BÀ NỘI, ÔNG BÀ NGOẠI VÀ CHÁU; GIỮA ANH CHỊ

Một phần của tài liệu Giáo trình Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam: Phần 2 - TS. Đoàn Đức Lương (Trang 37 - 38)

ÔNG BÀ NỘI, ÔNG BÀ NGOẠI VÀ CHÁU; GIỮA ANH CHỊ EM VÀ CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH

Điều 27 của Luật Hơn nhân và gia đình 1986 đã quy định nghĩa vụ nuôi dưỡng lẫn nhau giữa ông bà và cháu, giữa anh chị em trong gia đình. Song quy định này chỉ ở mức độ khái quát nên trong quá trình thực hiện luật gặp nhiều khó khăn. Luật Hơn nhân và gia đình 2000 quy định toàn diện va cụ thể hơn về vấn đề này tại Chương V (từ điều 47 đến 49) bao gồm:

Một là, ơng bà nội ngoại có nghĩa vụ và quyền trơng nom, chăm

sóc, giáo dục cháu, sống mẫu mực và nêu gương tốt cho cháu. Trong trường hợp cháu chưa thành niên hoặc cháu đã thành niên bị tàn tật mất năng lực hành vi dân sự, khơng có khả năng lao động và khơng có tài sản riêng để tự ni mình mà khơng có người ni dưỡng thì ơng bà nội ngoại có nghĩa vụ ni dưỡng cháu; ngược lại cháu có bổn phận phải kính trọng, chăm sóc, phụng dưỡng ơng bà nội ngoại.

Hai là, anh chị em có bổn phận thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ

lẫn nhau; có nghĩa vụ và quyền đùm bọc, nuôi dưỡng nhau trong trường hợp khơng cịn cha mẹ hoặc cha mẹ không đủ điều kiện để trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục con.

Ba là, các thành viên cùng chung sống trong gia đình có nghĩa

vụ quan tâm, giúp đỡ nhau, cùng nhau chăm sóc đời sống chung của gia đình góp cơng sức, tiền bạc duy trì đời sống phù hợp với thu nhập khả năng thực tế của mình.

CHƯƠNG 6

Một phần của tài liệu Giáo trình Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam: Phần 2 - TS. Đoàn Đức Lương (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)