đồng thời áp dụng những quy định khác của Bộ luật này không trái với những quy định của chương này để giải quyết những việc dân sự quy định tại khoản 1,2,3,4,5
+ Ly hôn theo yêu cầu của một bên vợ hoặc chồng.
Khi giải quyết vụ án ly hơn, Tồ án cũng phải tiến hành hồ giải đoàn tụ (hoà giải quan hệ nhân thân) phân tích, giải thích cho vợ chồng tiếp tục chung sống với nhau.
Đối với trường hợp vợ chồng thuận tình ly hơn (có tranh chấp về việc nuôi con hoặc tài sản). Trường hợp hồ giải (đồn tụ thành) có hai khả năng xảy ra: (1) người yêu cầu ly hôn rút đơn yêu cầu ly hơn thì Tịa án áp dụng điểm c, khoản 1 điều 192 Bộ luật Tố tụng dân sự ra quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ án; (2) Nếu vợ chồng thực sự tự nguyện ly hôn, đồng thời qua hòa giải tại Tòa án vợ chồng cũng thống nhất được việc nuôi con và tài sản. Theo điều 90 của Luật Hôn nhân và Gia đình 2000 “ trong trường hợp vợ chồng cùng yêu cầu ly hơn mà hịa giải tại Tịa án không thành, nếu xét thấy hai bên thật sự tự nguyện ly hôn và đã thỏa thuận về việc chia tài sản, trông nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục con thì Tịa án cơng nhận thuận tình ly hơn và thỏa thuận về tài sản và con trên cơ sở đảm bảo quyền lợi chính đáng của vợ và con; nếu không thỏa thuận hoặc tuy có thỏa thuận nhưng không bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ và con thì Tịa án quyết định”. Do vậy, công văn số 107/KHXX ngày 20 tháng 6 năm 2006 của Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn “trong vụ án về ly hôn khi các đương sự thật sự tự nguyện ly hơn và Tịa án hịa giải không thành, đồng thời lại có tranh chấp về chia tài sản, trong nom, chăm sóc giáo dục con nhưng Tòa án hòa giải thành và các đương sự đã thống nhất với nhau về các vấn đề này thì dùng mẫu biên bản hịa giải thành là không phù hợp nên thực hiện theo mẫu “Biên bản ghi nhận sự tự nguyện ly hơn và hịa giải thành”, trên cơ sở đó Tịa án ra “Quyết định công nhận thuận tình ly hơn và sự thỏa thuận của các đương sự”8.
8