Quyền yêu cầu của Tòa án giải quyết ly hôn

Một phần của tài liệu Giáo trình Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam: Phần 2 - TS. Đoàn Đức Lương (Trang 46 - 47)

1. CHẤM DỨT HÔN NHÂN DO MỘT BÊN VỢ HOẶC CHỒNG CHẾT TRƯỚC HOẶC DO TÒA ÁN TUYÊN BỐ LÀ ĐÃ CHẾT

2.2. Quyền yêu cầu của Tòa án giải quyết ly hôn

Điều 85 Luật Hơn nhân và gia đình 2000 quy định: "Vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền u cầu Tịa án giải quyết việc ly hơn". Quy định này cụ thể hóa Hiến pháp 1992 và điều 38 Bộ luật dân sự. Pháp luật nước ta công nhận quyền tự do kết hôn đồng thời cũng công nhận quyền ly hôn của vợ chồng. Tuy nhiên, việc pháp luật đảm bảo quyền ly hôn của vợ chồng khơng có nghĩa là giải quyết ly hôn tùy tiện mà phải giải quyết bằng pháp luật vì hậu quả của ly hôn không chỉ ảnh hưởng đến lợi ích riêng tư của vợ chồng mà cịn ảnh hưởng sâu sắc đến lợi ích của các con, lợi ích xã hội.

Khoản 2 điều 85 quy định hạn chế quyền yêu cầu ly hơn của người chồng: khi vợ có thai hoặc đang ni con dưới 12 tháng tuổi thì người chồng khơng có quyền u cầu ly hôn. Quy định này thừa kế quy định Luật Hôn nhân và gia đình 1986 (điều 41). Do đó, khi người vợ thuộc các trường hợp trên (khơng phân biệt người vợ có thai với ai

hoặc bố của đứa trẻ dưới 12 tháng tuổi là ai) mà người chồng có u cầu ly hơn thì giải quyết như sau:

Một là, trong trường hợp chưa thụ lý vụ án thì Tịa án áp dụng

điểm b điều 168 Bộ luật Tố tụng dân sự 2004 trả lại đơn kiện cho người nộp đơn.

Hai là, trong trường hợp đã thụ lý vụ án thì Tịa án cần giải thích

cho người nộp đơn biết là họ chưa có quyền xin ly hơn. Nếu người nộp đơn rút đơn u cầu ly hơn thì Tịa án áp dụng điểm c điều 192 Bộ luật tố tụng dân sự ra quyết định chỉ đình chỉ việc giải quyết vụ án. Nếu người nộp đơn không rút đơn yêu cầu thì Tịa án giải quyết theo thủ tục chung và bác yêu cầu của họ.

Một phần của tài liệu Giáo trình Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam: Phần 2 - TS. Đoàn Đức Lương (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)