Khái niệm căn cứ ly hôn

Một phần của tài liệu Giáo trình Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam: Phần 2 - TS. Đoàn Đức Lương (Trang 49 - 50)

1. CHẤM DỨT HÔN NHÂN DO MỘT BÊN VỢ HOẶC CHỒNG CHẾT TRƯỚC HOẶC DO TÒA ÁN TUYÊN BỐ LÀ ĐÃ CHẾT

2.5.1. Khái niệm căn cứ ly hôn

Căn cứ ly hơn là những tình tiết (hay điều kiện) được quy định trong pháp luật và chỉ có những tình tiết hay điều kiện đó thì Tịa án mới xử cho ly hơn.

Ở nước ta căn cứ ly hôn được quy định trong các văn bản pháp luật ở từng giai đoạn khác nhau.

Căn cứ ly hơn trong pháp luật của chính quyền ngụy quyền Sài gòn trước 1975 (ở Miền Nam): Luật gia đình 1959 của Ngơ Đình Diệm quy định cấm ly hôn, chỉ cho ly thân, trừ một số trường hợp phải có tổng thống xét là tối đặc biệt mới cho ly hôn. Để biện hộ cho quy định này Trần Lệ Xuân nêu lý do: Cấm ly hôn nhằm bảo vệ và củng cố gia đinh dành thời gian xoa dịu các mối bất hịa, cho đơi bạn

có cơ hội đồn tụ, làm cho thanh niên lựa chọn bạn đời thận trọng hơn.

Đến năm 1964, sau khi chính quyền bị lật đổ lúc này mới đề nghị xét lại quy định trên. Do vậy, Bộ dân luật 1972 của chính quyền Thiệu đã quy định vợ chồng có thể xin ly hơn vì ba dun cớ: Vì sự

ngoại tình của bên kia, bên kia bị kết án trọng hình về thượng tội và vợ chồng ngược đãi, không thể ăn ở với nhau.

Căn cứ ly hôn các văn bản sau năm 1945: Sau khi nước nhà độc lập, nhà nước ta đã ban hành Sắc lệnh 97/SL ngày 22/5/1950, Sắc lệnh 159/SL ngày 17/ 11/ 1950 theo Sắc lệnh 159 thì đã xóa bỏ các dun cớ ly hôn được quy định trong các Bộ dân luật của thực dân phong kiến trước đó và đề ra năm căn cứ ly hơn cho cả vợ và chồng đó là: Ngoại tình, một bên can án phạt giam, một bên bị bệnh điên hoặc một bệnh khó chữa khỏi, một bên bỏ nhà đi q hai năm khơng có dun cớ chính đáng, vợ chồng tính tình khơng hợp hoặc đối xử với với nhau đến nỗi không thể chung sống được (điều 2).

Quy định dun cớ ly hơn trong Sắc lệnh 159/SL cịn có những hạn chế do ảnh hưởng của các Bộ dân luật là giải quyết cho ly hôn trên cơ sở lỗi của đương sự.

Luật Hơn nhân và gia đình 1959 (điều 6), Luật Hơn nhân và gia đình 1986 (điều 40) và Luật Hơn nhân và gia đình 2000 (điều 89) đã quy định căn cứ ly hôn dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê nin nên không quy định căn cứ riêng biệt mà quy định không thống nhất dù hai bên thuận tình hoặc một bên vợ hoặc chồng yêu cầu: "đời sống chung khơng thể kéo dài, mục đích hơn nhân khơng đạt được thì Tòa án quyết định cho ly hơn". Ngồi ra, khoản 2 còn quy định "Trong trường hợp vợ hoặc chồng của người bị Tòa án tuyên bố mất tích cho ly hơn thì Tịa án giải quyết cho ly hôn".

Một phần của tài liệu Giáo trình Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam: Phần 2 - TS. Đoàn Đức Lương (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)