KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Thực trạng nuôi rắn của làng Lệ Mật
Từ thời xa xưa, làng Lệ Mật đã nổi tiếng với ngề nuôi rắn, các loại rắn chủ yếu là bắt ngồi tụ nhiên đem về ni, trong những năm gần đây, khi phong trào nuôi rắn phát triển trở lại, các hộ dân và nhà hàng ở đây chủ yếu nuôi rắn giáo và rắn hổ mang thường, và nhiều nhất là hổ mang thường.
4.1.1 Số lượng các hộ nuôi rắn trong làng Lệ Mật qua 3 năm
Trong 3 năm qua, số lượng các hộ nuôi rắn của làng Lệ Mật gần như khơng đổi vì q trình sinh trưởng và phát triển của rắn từ khi mới ni cho tới khi có thể đem bán là khoảng tầm 3 năm, khơng có hộ dân nào bỏ ni rắn giữa chừng.
Bảng 4.1 Số hộ nuôi rắn phân theo số lượng nuôi qua 3 năm 2010, 2011, 2012 Năm Tổng số hộ nuôi rắn Số hộ nuôi từ 100 con trở lên Số hộ nuôi từ 50 đến <100 con Số hộ nuôi dưới 50 con 2010 80 9 41 30 2011 80 8 32 40 2012 80 8 22 53
( Nguồn: Ban quản lý làng nghề rắn Lệ Mật )
Đồ thị 4.1: so sánh số hộ nuôi rắn phân theo số lượng nuôi trong 3 năm 2010, 2012, 2012
Ta thấy qua 3 năm, đa phần các hộ nuôi dưới 50 con rắn chiếm đa số, nguyên nhân là do hiện nay, diện tích ni rắn đã bị thu hẹp, các hộ dần chuyển sang làm các ngành nghề khác, số lượng nuôi đã bị giảm dần.
Số lượng các hộ nuôi từ 100 con rắn trở lên chỉ là 9 hộ năm 2010, năm 2012 và 2012 xuống cịn 8 hộ, tức là chỉ chiếm có 10% tổng số hộ. Các hộ này chỉ chiếm số lượng rất nhỏ nhưng lại có được doanh thu lớn nhờ số lượng rắn lớn hơn so với các hộ khác. Theo điều tra, nhiều hộ nuôi số tới hơn 200 con, một số mạnh dạn nuôi tới 300. Đây là những hộ dân có điều kiện về diện tích ni khá lớn, gia đình có nhiều nhân khẩu, và có kinh nghiêm lâu năm hơn so với các gia đình khác.
Đối với các hộ dân nuôi từ 50 tới dưới 100 con, trước đây, chiếm khá nhiều, nhưng dần dần các hộ này đã giảm số rắn nuôi xuống dươi 50 con trong những năm gần đây.
Với số lượng nuôi của các hộ như vậy, có thể thấy đa phần các hộ đều thu hẹp quy mơ ni rắn, một số hộ thì giữ ngun số, rất ít hộ tăng số lượng rắn. Do hiện giờ các hộ đã chuyển dần sang kinh doanh những ngành nghề khác, giá rắn giảm dần, trong khi chi phí ni thì tăng. Tuy số lượng rắn có giảm, nhưng chất lượng rắn tăng lên nhiều, vì ít rắn thì các hộ tập trung chăm sóc tốt hơn.
Như vậy cứ theo tình hình thay đổi này, số hộ nuôi rắn cũng như số lượng rắn sẽ giảm xuống nhanh chóng, ban làng nghề cần có các biện pháp để duy trì và tiếp tục nghề nuôi rắn truyền thống này.
4.1.2 Sự thay đổi về số lượng rắn qua 3 năm
Bảng 4.2 Sự thay đổi về lượng rắn nuôi của các hộ dân qua 3 năm 2010; 2011; 2012. Chỉ tiêu 2010 2011 2012 SL rắn ban đầu(con) 4875 4702 4084 SL rắn chết(con) 82 70 61 SL rắn nhập thêm(con) 29 15 9 Tỷ lệ rắn chết(%) 1,68 1,47 1,49
KLTB của mỗi con rắn(kg) 0,9 1,8 2,02
SL rắn bán ra(con) 120 563 4032
( Nguồn: ban quản lý làng nghề Lệ Mật ) Qua 3 năm ta thấy số lượng rắn của các hộ dân là khá cao, nhưng do khi mới nhập rắn giống về cũng như trong q trình ni khơng thể tránh khỏi tình trạng rắn bị chết nên số lượng rắn bán ra là có sự thay đổi.
Năm 2010, số lượng rắn nhập vào là 4875con, do khi mới nhập, rắn non thường có sức chống chịu kém, lại phải di chuyển một quãng đường xa nên số lượng rắn non chết của các hộ dân là khá nhiều. Trong năm 2010, có khoảng 82 con rắn con chết, chiếm 1,68%. Sang các năm tiếp theo, tuy rắn đã trưởng thành nhưng do nhiều nguyên nhân như dịch bệnh, rắn cắn lẫn nhau, khơng thích nghi với thời tiết nên số lượng rắn chết cũng khá nhiều nhưng có xu hướng giảm dần. Trong 2 năm 2011 và 2012 chỉ có lần lượt 70 va 61 con rắn chết chiếm lần lượt 1,47% và 1,49 % tổng số rắn ni trong năm đó. Với tỷ lệ rắn chết trong đàn khơng q cao, trung bình mỗi hộ chỉ chết 1 con 1 năm, ta thấy, rắn là lồi động vật ít bệnh, có khả năng thích nghi cao với nhiều điều kiện nuôi nhốt và sự thay đổi của thời tiết, thêm với đó là kinh nghiệm chăm sóc lâu năm của các hộ ni rắn, đã làm cho chi phí về con giống giảm đáng kể so với nuôi một số lồi động vật khác.
Do mỗi năm, có một số lượng rắn bị chết nhất định, nên để đảm bảo số lượng đàn, một số hộ dân đã nhập thêm một vài con rắn, số lượng rắn nhập thêm của các hộ dân giảm dần qua các năm và giảm cùng với số lượng rắn chết. Khi nhập thêm rắn, thì các hộ dân thường nhập những con rắn ở giai đoạn phù hợp, ví dụ như nhập thêm rắn 2011 thì các hộ dân nhập những con rắn đang ở giai đoạn phát triển mạnh.
Khối lượng rắn trung bình của mỗi con rắn qua 3 năm có sự thay đổi, vì mỗi năm, rắn lại có một giai đoạn phát triển nhất định. Năm 2010, đa phần là giai đoạn rắn cịn nịn, khối lượng trung bình chỉ đạt chưa đến 1 kg, nhưng sang năm 2012, khi rắn bước vào giai đoạn tăng trưởng nhanh thì khối lượng đã đạt tới 1,8 kg, và tới năm 2012, rắn bước vào giai đoạn ổn định và động dục thì khối lượng là 2,02 kg.
Rắn bán ra tập trung vào năm 2012, bởi đây là lúc rắn đạt khối lượng cao, chất lượng rắn tố nhất, nên sẽ đem lại lợi nhuận cao hơn, vì nếu bán rắn
khi rắn chưa đủ khối lượng thì nguồn lợi đem lại sẽ khơng nhiều.Số lượng rắn bán ra ở 2 năm 2010 và 2011 là rất ít, chủ yếu rắn bán ra là để cung cấp cho một số nhà hàng có nhu cầu đặc biệt, hoặc khách du lịch từ nơi khác tới. Các hộ dân không muốn bán rắn ở giai đoạn còn non và giai đoạn đang phát triển vì khi đó rắn sẽ khơng đủ khối lượng và chất lượng cũng chưa đạt yêu cầu, lợi nhuận thu được sẽ thấp, nên đa phần đều đợi rắn phát triển hồn chỉnh hoặc đang động dục thì mới bán.
4.1.3 Giá bán rắn và doanh thu từ rắn qua mỗi năm của các hộ dân
Bảng 4.3 Giá bán và tổng doanh thu từ rắn của các hộ dân qua 3 năm 2010; 2011; 2012
Chỉ tiêu 2010 2011 2012
Giá bán bình quân(triệu đồng/kg) 0,4 0,62 0,73
Tổng doanh thu(triệu đồng/năm) 43,2 628 5945
( Nguồn: ban quản lý làng nghề Lệ Mật)
Qua bảng trên ta thấy, giá bán của rắn qua các năm có xu hướng tăng, vì giá bán rắn tăng theo khối lượng rắn. Khi rắn ở năm thứ nhất của quá trình ni thì khối lượng rắn trung bình cịn thấp nên nếu có bán, thì các hộ dân chỉ bán được với giá rất thấp, và chủ yếu là bán cho một số nhà hàng có nhu cầu đặc biệt, trung bình khoảng 400000 đồng/kg. Qua năm 2011, khi khối lượng rắn tăng lên thì giá bán rắn cũng tăng theo, giá trung bình một kg rắn là 620000 đồng, và tới năm 2012, khi khối lượng rắn đạt yêu cầu thì giá bán bình quân là 730000 đồng/kg.
Vì giá bán bình quân của năm 2010 thấp cộng với số lượng rắn bán ra không cao, nên doanh thu đạt được cũng không nhiều chỉ khoảng 43,2 triệu đồng. Tới năm 2011, khi khối lượng rắn tăng lên, nhiều hộ nuôi rắn đã bán nhiều rắn với giá cũng cao hơn so với năm trước, doanh thu khoảng 628 triệu đồng. Bước sang năm cuối, năm 2012, giá bán đạt 730000 đồng/kg thì các hộ
dân bán tồn bộ rắn cịn lại ra thị trường, đặc biệt cho các nhà hàng nên doanh thu của các hộ dân bán rắn là 5495 triệu đồng, một con số không hề nhỏ.
Như vậy, với sự thay đổi về khối lượng rắn, thì sẽ kéo theo sự thay đổi về số lượng rắn bán ra và doanh thu đạt được. Khối lượng rắn càng cao thì số rắn bán ra càng nhiều và doanh thu đạt được sẽ càng lớn. Do đó, các hộ dân cần lưu ý một điều, đó là khơng nên bán rắn quá sớm khi rắn còn nhỏ, mà hãy đợi tới khi rắn đạt trọng lượng theo yêu cầu thì mới nên bán, họ sẽ bán được với giá cao nhất, và chất lượng rắn cũng là cao nhất.
4.1.4 Chi phí cho q trình ni rắn của các hộ dân
Bảng 4.4 Chi phí trong q trình ni rấn của các hộ dân qua 3 năm 2010; 2011; 2012 Năm 2010 2011 2012 SL CC % SL CC % SL CC % Tổng số chi phí 218.92 100 131,5375 100 147,36 100
CP mua giống ban đầu (trđ) 146,250 66.8 0 0 0 0
CP mua thêm rắn (trđ) 0,87 0,4 1,2375 0,94 1,16 0,78
CP thức ăn (trđ) 52,5 23,98 110 83,63 125 84,83
CP thú y (trđ) 7,5 3,43 7,4 5,62 7,1 4,82
CP điện nước (trđ) 3,8 1,74 3,8 2,89 4,1 2,79
Khấu hao TSCĐ (trđ) 8 3,65 9,1 6,92 10 6,78
Biểu đồ 4.2 Sự thay đổi các chi phí ni rắn qua 3 năm 2010, 2011, 2012
Phân tích chi phí trong q trình ni rắn
Trong q trình ni rắn, có 2 loại chi phí, đó là chi phí cố định và chi phí biến đổi.
- Chi phí biến đổi bao gồm chi phí mua con giống, chi phí thức ăn, chi phí điện nước, chi phí thú y. Ta thấy trong các chi phí biến đổi thì chi phí về con giống ban đầu của năm 2010 là lớn nhất (146,25 trđ), sau đó là chi phí thức ăn. Tuy nhiên, tình tổng thể cả 3 năm 2010, 2011, 2012 thì chi phí thức ăn lại cao nhất. Do, thứ nhất, chi phí mua con giống tập trung chủ yếu vào năm 2010, cịn năm 2011 và 2012 chi phí mua con giống chỉ là chi phí nhập thêm rắn, mà chi phí này lại khơng cao bơi vì số lượng rắn nhập là ít. Thứ hai, đó là qua mỗi năm, khối lượng rắn tăng thêm, nhu cầu về thức ăn của rắn càng cao, do đó lượng thức ăn cung cấp phải lớn, kéo theo chi phí tăng lên. Chi phí thức ăn của năm 2011 so với năm 2010 là tăng gần gấp đơi, vì khối
lượng rắn cũng tăng gần gấp đơi. Tổng chi phí thức ăn qua 3 năm lên tới 287,5 triệu đồng. Tiếp theo là chi phí thú y, tức là chữa bệnh cho rắn và chi phí về điện nước. Hai chi phí này chiếm tỷ lệ thấp là do rắn là loại động vật ít bệnh, thích nghi cao với sự thay đổi của mơi trường và khơng cần điều kiện chăm sóc quá cao.
- Chi phí cố đinh: bao gồm khấu hao chuồng nuôi rắn và khấu hao các dụng cụ chăn ni rắn. Trong đó khấu hao chuồng ni rắn là lớn nhất, vì chi phí bỏ ra để xây chuồng và làm chuồng là khá cao, lại được sử dụng nhiều trong thời gian dài, do các chuồng thường nuôi rắn trong suốt 2-3 năm. Khấu hao tài sản cố định cũng chiếm một tỷ lệ khá trong tổng chi phí chăn ni rắn. Chi phí khấu hao tài sản cố địnhh tăng lên theo mỗi năm
4.1.5 Phân tích lợi nhuận của các hộ ni rắn
Bảng 4.5 Tổng chi phí, doanh thu và lợi nhuận của các hộ dân nuôi rắn qua 3 năm 2010; 2011; 2012
Chỉ tiêu ĐVT Tổng 2010 2011 2012
SL % SL % SL %
Tổng chi phí Triệu đồng 488,62 209,72 42,91 131,54 62,72 147,36 70,26 Doanh thu Triệu đồng 6615,3 42,3 0,63 628 9,49 5945 89,86
Lợi nhuận Triệu đồng 6128,68 -167,42 496,46 5797,64
(Nguồn: hợp tác xã nông nghiệp, dịch vụ phường Việt Hưng) Qua bảng trên ta thấy lợi nhuận mà các hộ nuôi rắn ở làng Lệ Mật thu được là rất cao, lợi nhuận thu được chủ yếu tập trung vào năm 2012 (5797,64 trđ) khi mà rắn đã trưởng thành, khối lượng và chất lượng rắn đạt yêu cầu, các hộ dân bán rắn với số lượng lớn và bán hết cả đàn và lúc này, giá bán rắn cũng là cao nhất.
Chỉ có duy nhất năm 2010, lợi nhuận đạt được là âm, vì ở thời điểm năm 2010, số lượng rắn bán ra là không nhiều, giá bán lại thấp, trong khi đầu
vụ, các hộ dân vừa phải bỏ ra một số tiền khá lớn mua con giống, cùng với đó là chi phí thức ăn cho rắn. Chi phí lớn gấp gần 5 lần so với doanh thu nên việc lợi nhuận âm là điều khó tránh khỏi.
Nhưng sang năm 2011, khi mà rắn đã bắt đầu có sự tăng lên nhanh chóng về khối lượng, thì số lượng rắn bán ra và giá bán rắn lúc này có tăng lên, tuy tăng khơng đáng kể nhưng lợi nhuận đạt được đã khơng cịn âm và chiếm tới 9,49 % doanh thu trong 3 năm
Năm 2012 là năm có số lượng rắn bán ra cao nhất, giá bán lớn nhất, và do đó doanh thu, lợi nhuậ cũng là lớn nhất, doanh thi của tất cả các hộ lên tới 5954 triệu đồng, chiếm gần 90% tổng doanh thu trong 3 năm
Như vậy, doanh thu và lợi nhuận của các hộ nuôi rắn ở làng Lệ Mật tăng theo thời gian, càng gần tới khi rắn trưởng thành, doanh thu và lợi nhuận càng cao, do đó, các hộ dân cần phải ln lưu ý, tập trung nuôi rắn thật tốt đến khi rắn đủ khối lượng và chất lượng rồi mới đem bán, thì mới thu được lợn nhuận cao nhất.
4.1.6 Một số nội dung về các nhà hàng ẩm thực rắn làng Lệ Mật
Bảng 4.6 Số liệu về các nhà hàng kinh doanh các sản phẩm về rắn ở làng Lệ Mật qua 3 năm 2010; 2011; 2012
Chỉ tiêu 2010 2011 2012 So sánh SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) 2011/ 2010 (%) 2012/ 2011 (%) Tổng số NH 23 100 23 100 23 100 100 100 Tổng số nhân khẩu 99 100 107 100 112 100 108,08 104,67 Tổng số LĐ 248 100 255 100 261 100 102,82 103,52
Số LĐ tham gia nuôi rắn 241 97,18 247 96,86 254 97.,1 102,48 102,83 Số LĐ lớn nhất trong các NH 42 16,93 45 176 45 17,24 107,14 100 Tổng số doanh thu( trđ) 25900 100 28540 100 30290 100 107,14 106,31 Số NH có tồn bộ doanh thu từ rắn 13 56,52 12 52,17 10 43,47 92,30 83,33 Doanh thu từ rắn ( trđ) 25010 96,56 27210 95,34 28600 95,41 108,79 106,21 Doanh thu từ rắn lớn nhất của một NH (trđ) 3500 13,99 3600 13,2 3700 12,93 102,86 102,78
( Nguồn: ban quản lý làng nghề Lệ Mật)
Qua bảng trên ta thấy, với 23 nhà hàng lớn nhỏ trong làng Lệ Mật, đã thu hút được rất nhiều lao động, và tạo ra được nhiều doanh thu.Số lao động trong nhà hàng rắn nhiều hơn so với số nhân khẩu của hộ cho thấy đa phần
các chủ nhà hàng đều th thêm lao động ngồi vì số lao động của hộ khơng thể đáp ứng đủ so với khả năng hoạt động của nhà hàng.
Qua 3 năm, số lao động trong các nhà hàng này tăng, mức tăng tuy không cao, năm sau so với năm trước chỉ khoảng 102%, nhưng với số lượng lao động nằm trong khoảng 250, thì có thể nói, các nhà hàng rắn ở đây đã tạo ra công ăn việc làm cho nhiều lao động, bao gồm cả lao động trong làng và lao động bên ngồi. Do đó, cho thấy, sức hút của các nhà hàng rắn đối với lao động địa phương. Nhà hàng có số lao động lớn nhất của năm 2010, 2011, 2012 lần lượt là 42, 45, 45 lao động chiếm lần lượt là 17,42%; 18,21%; 17,71% tổng số lao động trong tất cả các nhà hàng, qua đây ta thấy, có nhà hàng số lao động của họ rất lớn và cũng có số lao động khơng nhiều. Số lao động ít hay nhiều có ảnh hưởng tới quy mơ hoạt động cũng như doanh thu của các nhà hàng này.
Qua 3 năm 2010, 2011, 2012, doanh thu từ rắn của các nhà hàng lần lượt là 25010 (triệu đồng/năm), 27210(triệu đồng/năm), 28600(triệu
đồng/năm), chiếm lần lượt 96,56 %; 95,34%; 95,41% tổng số doanh thu của các nhà hàng. Số doanh thu từ rắn của các nhà hàng liên tục tăng qua 3 năm, cho thấy hiệu quả từ việc kinh doanh nhà hàng rắn đem lại hiệu quả cao.