.9 Số nhân khẩu tham gia nuôi rắn của hộ

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế từ mô hình nuôi rắn ở làng lệ mật, phường việt hưng, quận long biên, thành phố hà nội (Trang 68)

nhân khẩu tham gia nuôi rắn(A)

Số hộ có < 50% nhân khẩu ni rắn(B)

Số hộ có từ trên 50%- dưới 100% nhân khẩu nuôi rắn(C)

80 3 46 31

100% 3,75 57,5 38,75

Biểu đồ 4.4 Tỷ lệ số nhân khẩu tham gia nuôi rắn của các hộ dân năm 2012Ta thấy có rất ít hộ mà tồn bộ nhân khẩu đều tham gia ni rắn. Do Ta thấy có rất ít hộ mà tồn bộ nhân khẩu đều tham gia nuôi rắn. Do nghề rắn là một nghề dễ xảy ra nguy hiểm, đồng thời cũng không tốn nhiều công sức nên số nhân khẩu tham gia ni rắn trong hộ là ít. Chỉ có 3.75% số hộ là tồn bộ nhân khẩu tha gia nuôi rắn. Số nhân khẩu tham gia nuôi rắn của hộ chủ yếu là dưới 50 % tổng số nhân khẩu chiếm 57.5%. Cịn lại số họ có nhân khẩu tham gia nuôi rắn quá một nửa cũng chiếm tỷ lệ cao.So với trước đây, thì đa phần gần như hộ nào cũng có quá nửa số nhân khẩu tham gia nuôi rắn. Qua đây, chứng tỏ nghề nuôi rắn tuy đem lại nhiều lợi nhuận nhưng các hộ dân đã khơng cịn q tập trung vào nghề truyền thống này mà đã chuyển sang những ngành nghề khác, đem lại thu nhập tương đương.Mặc dù nghề nuôi rắn vẫn là nghề đem lại thu nhập chính cho nhiều hộ dân trong làng Lệ Mật, nhất là những hộ có thu nhập thấp hoặc trung bình.

c) Doanh thu của các hộ ni rắn

Có thể nói thu nhập của các hộ dân trong làng Lệ Mật là khá cao, đồng thời ta thấy, doanh thu từ nghề nuôi rắn đem lại chiếm hơn một nửa tổng

doanh thu, khoảng 58,17%. Nguyên nhân là do số nhân khẩu tham gia nuôi rắn của hộ cũng khá nhiều, tức phần lớn là họ tham gia nghề nuôi rắn. Đồng thời doanh thu mà nghề nuôi rắn đem lại cung rất lớn. Doanh thu của một hộ lớn nhất cũng lên tới 260 triệu đồng một năm. Trong khi doanh thu nhỏ nhất cũng là 30 triệu đồng trên một năm. Tính trung bình doanh thu từ nghề ni rắn đem lại cho mỗi hộ là hơn 70 triệu đồng/ năm.

Như vậy, nghề ni rắn ở làng Lệ Mật, tuy khơng cịn là nghề thu hút nhiều lao động như trước đây, nhưng lợi ích về mặt kinh tế mà nó đem lại cho các hộ dân là rất lớn.Thậm chí là nghề đem lại thu nhập chính cho nhiều hộ Cũng vì điểu này mà nhiều hộ dân khẳng định sẽ quyết tâm theo ngề rắn, sẽ mở rộng quy mô và mong muốn khôi phục lại nghề rắn như xưa

d)Chuyên môn được đào tạo của các hộ

Bảng 4.10 Chuyên môn được đào tạo của các hộ nuôi rắn năm 2012

Tổng Nông nghiệp Công ngiệp Dịch vụ Chuyên môn khác

80 70 7 3 0

100% 87,5 8,75 3,75 0

Biểu đồ 4.5 Tỷ lệ chuyên môn được đào tạo của các chủ hộ dân nuôi rắn năm 2012. 2012.

Đa phần các hộ tham gia nuôi rắn ở Làng Lệ Mật đều được đào tạo về nông nghiệp. Số hộ được đào tạo về cơng nghiệp và dịch vụ là ít. Tổng số chủ hộ được đào tạo, có trình độ chun mơn về cơng nghiệp và dịch vụ chỉ chiếm 10%. Có tới 70 chủ hộ là được đào tạo về nông nghiệp chiếm tới 87.5 %, một con số khá lớn. Nguyên nhân là do trước đây, làng Lệ Mật chủ yếu là sản xuất nơng nghiệp, đặc biệt là có nghề ni rắn truyền thống, số người được đào tạo về nông nghiệp cũng nhiều hơn. Thời gian gần đây, với q trình cơng nghiệp hóa, hiên đại hóa đất nước đồng thời các nhà hàng kinh doanh các sản phẩm về rắn đang nở rộ, thì các hộ dân đã được đào tạo thêm các kiến thức về công nghiệp và dịch vụ. Số lượng các chủ hộ được đào tạo về nông nghiệp cao cũng đem lại những lợi thế nhất định, đó là kiến thức và kinh nghiệm về nghề nuôi rắn rất dồi dào, các hộ dân khơng phải gặp khó khăn khi ni rắn trong khi bản thân họ có nhiều kiến thức mà ít phải nhờ sự giúp đỡ của các khuyến nơng viên. Tuy nhiên, hạn chế là họ ít biết cách quản lí các chuồng ni theo các phương pháp công nghiệp, hiên đại, cũng như

quảng bá thương hiệu rắn ra các khu vực khác. Trong tương lai, các chủ hộ nuôi chắc chắn sẽ trau dồi thêm các kiến thức về kinh doanh và công nghiệp để nghề nuôi rắn của họ đem lại hiệu quả cao nhất.

e)Độ tuổi và kinh nghiệm nuôi của các hộ

Bảng 4.11 Độ tuổi và kinh nghiệm nuôi rắn của các chủ hộ năm 2012

Đặc điểm Cao nhất Thấp nhất Trung bình

Tuổi chủ hộ 65 35 50,2375

Kinh nghiệm 15 4 7,05

(Nguồn: số liệu điều tra 2012)

Có thể nói độ tuổi của các chủ hộ nuôi rắn ở làng Lệ Mật là khá cao, độ tuổi trung bình của các chủ hộ nuôi là hơn 50 tuổi, trong khi độ tuổi cao nhất là 65. Lí giải cho điều này, có thể thấy, đa phần các chủ hộ nuôi rắn đều được gia đình truyền lại nghề này từ hồi nhỏ, có lịng u nghề cao, nên họ theo đuổi ngề này rất lâu.Hơn nữa, nghề nuôi rắn lại không phải là ngề lao động chân tay nhiều, không vất vả, chỉ cần it kinh nghiệp và cẩn thận nên số chủ hộ có độ tuổi cao là rất nhiều. Chỉ có một số chủ hộ có độ tuổi thấp(Thấp nhất là 35) là do mới được truyền nghề nuôi rắn lại từ cha hoặc mẹ, hoặc người thân trong gia đình

Về kinh nghiệm làm trong nghề nuôi rắn, đa phần các chủ hộ đều có rất nhiều năm kinh nghiệm, trung bình là 7,05. Thậm chí có chủ hộ có tới 15 năm kinh nghiệm, hay một số chủ hộ có tới 20 năm kinh nghiêm nhưng giờ đã khơng cịn ni rắn. Chủ hộ có kinh nghiêm ni rắn thấp nhất là 4 năm.

Tóm lại, với độ tuổi cao và kinh nghiệm nhiều, các chủ hộ đều gặp thuận lợi trong q trình tiếp thu và phát triển nghề ni rắn của mình để đạt kết quả cao.Tuy nhiên, do hiện nay, đa phần thanh niên đang tập trung vào

ni rắn của gia đình sẽ bị hạn chế. Nên các hộ gia đình, đặc biệt là các hộ tâm huyết với nghề, cần có những kế hoạch để duy trì ngề truyền thống từ xa xưa này.

4.2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu của hộ

4.2.2.1 Nguồn thông tin tiếp cận về kỹ thuật nuôi rắn

Bảng 4.12 Nguồn thông tin tiếp cận về kỹ thuật nuôi rắn của các hộ dân

Chỉ tiêu Số mẫu Tỷ lệ(%)

Kinh nghiệm tự có 64 80

Hộ ni khác 57 71,25

Trung cấp chăn ni 6 0,75

Đại học hoặc cao hơn 3 0,375

Tập huấn 58 72,5

Tài liệu khuyến nông 70 87,5

Truyền thông 60 75

Khác 5 0,625

Nguồn: Hội nông dân phường Việt Hưng Nguồn thông tin vê kĩ thuật nuôi rắn của các hộ dân ta thấy khá đa dạng, chủ yếu là từ tập huấn, tài liệu khuyến nơng, kinh nghiêm tự có và học hỏi các hộ ni khác.Có tới 64 hộ, chiếm tỷ lệ 80% là có kinh nghiêm ni, do đây là nghề truyền thống, rất nhiều hộ dân, được cha hoặc mẹ truyền lại những kinh nghiệm nuôi quý báu. Điều này sẽ có tác dụng là tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp thu, học hỏi các kiến thức bổ sung, các kiến thức tập huấn một cach dễ dàng và hiệu quả. Đặc biệt, số hộ tiếp thu kĩ thuật từ tập huấn là khá cao, điều đó chứng tỏ 2 điều, thứ nhất, các hộ dân ni rắn rất có ý thức trong việc trau dồi kiến thức, học hỏi thêm kinh nghiệm cho bản thân, thứ hai, công tác khuyến nông và tập huấn của quận Long Biên rất được chú trọng.

Số hộ dân tiếp thu thông tin kĩ thuật từ truyền thông và tài liệu khuyến nông là khá cao, lần lượt là 60 và 70 hộ, chiếm 75% và 87,5%, khá cao. Điều đó chứng tỏ các hộ dân ln có ý thực học hỏi, tìm tịi thêm các kiến thức, kĩ thuật ni mới, và những kinh nghiệm quý, để họ phát triển nghề ni rắn ngày càng phát triển và hiệu quả. Có tới 57 hộ chiếm tới 71,25% số hộ thường xuyên tiếp cận các thông tin kỹ thuật của các hộ khác, điều này chứng tỏ các hộ dân rất tích cực giúp đỡ, trao đổi kinh nghiệm cho nhau. Do đó các thơng tin về kỹ thuật, kinh nghiệm mới được phổ biến rộng rãi hơn, giúp cho các hộ áp dụng được nhanh đồng thời đem lại hiệu quả cao hơn trong chăn nuôi.

4.2.2.2 Thông tin về các kiểu chuồng nuôi rắn

Bảng 4.13 Các kiểu chuồng nuôi rắn năm 2012 của các hộ dân trong làng Lệ Mật Kiểu chuồng Chuồng lưới gỗ Chuồng hộc gỗ Chuồng xi măng Chuồng bán hoang dã Tổng Số hộ 15 45 17 3 80 Tỷ lệ(%) 18,75 56,25 21,25 0,375 100

Biều đồ 4.6 Tỷ lệ các kiểu chuồng nuôi rắn của các hộ dân trong làng Lệ Mật năm 2012

Đa phần các hộ nuôi rắn ở làng Lệ Mật nuôi rắn trong các chuồng xi măng vì đây là kiểu chuồng ni cho phép nuôi rắn tập trung với số lượng trung bình, mà chi phí đầu tư lại khơng q lớn. Có tới 45 hộ dân, tức là hơn 50% ni rắn trong chuồng hộc gỗ. Do tính chất bền vững của chuồng hộc gỗ, nên trước đây,những loại chuồng này thường được nhiều hộ nuôi, đến bây giờ thì để lại, chuỗng hộc gỗ vẫn khơng bị hỏng hóc. Cộng với việc sử dụng chuồng hộc gỗ, rắn sẽ được tạo điều kiện sinh trưởng tốt hơn. Mỗi hộc sẽ được thả vào đó 1 con rắn nhất định, khơng thả nhiều vì rắn dễ cắn chết lẫn nhau.

Chuồng lưới gỗ và chuồng hộc gỗ, cũng là những loại chuồng phổ biến, nhưng với chi phí bỏ ra nhiều, ít hộ dân ở làng Lệ Mật ni rắn trong 2 loại chuồng này. Chuồng lưới gỗ và chuồng xi măng chỉ chiếm lần lượt là 18,75% và 21,25%. Các loại chuồng này thường phù hợp hơn với các trang trại ni rắn có quy mơ lớn.

Cuối cùng là hình thức ni rắn bán hoang dã.Đúng theo đĩnh nghĩa, người nuôi rắn phải tạo ra được một môi trường vừa tự nhiên để đảm bảo sự phát triển tốt nhất, vừa tạo ra một mơi trường có thể quản lí, vệ sinh chăm sóc tốt. Tránh cho rắn bị bệnh. Nhưng ở làng Lệ Mật, số hộ nuôi rắn bán hoang dã chỉ có khoảng chửa đến 0,5%, lí do là để tạo được mơi trường bán hoang dã phải có chi phí đầu tư lớn, cơng sức bỏ ra cũng nhiều, trong khi không phải hộ nào cũng có đủ vốn, cơng sức, và nhất là kinh nghiêm nuôi rắn theo kiểu bán hoang dã này, cộng thêm với việc nuôi bán hoang dã sẽ khiến cho các hộ dân gặp một số nguy hiểm nhất định.Tuy nhiên, để nâng cao chất lượng rắn, trong thời gian tới, các hộ dân nên tập trung thử áp dụng nhiều hơn nữa kiểu nuôi rắn bán hoang dã này

Có sự chênh lệch khá lớn giũa các kiểu chuồng nuôi rắn của các hộ dân, sự chênh lệch này là do điều kiện về diện tích cũng như kinh phí của các hộ là khơng giống nhau. Trong tương lai, các hộ dân nên tìm tịi và áp dụng các phương pháp nuôi rắn mới lạ, độc đáo, để có thể đem lại hiệu quả cao hơn.

4.2.2.3 Thơng tin về thời gian nuôi rắn của các hộ

Đa phần các hộ dân nuôi rắn ở làng Lệ Mật chủ yếu là để cung cấp cho các nhà hàng ở gần đó, hoặc một số it ở nơi khác, nên họ thường nuôi rắn tập trung vào một khoảng thời gian giống nhau để có thể thu hoạch cùng lúc, sau đó cung cấp cho các nhà hàng. Các hộ dân thường nuôi rắn vào thời gian giống nhau để đảm bảo nguồn cung, cầu về rắn giống cũng như rắn trưởng thành. Đồng thời tận dụng được nguồn thức ăn, cũng như dễ trao đổi, giúp đỡ nhau trong quá trình ni.

Theo điều tra, đa số các hộ dân đều nuôi rắn từ tháng 7 âm lịch, đến tháng 10 âm lịch thì rắn ngủ đơng tới tháng 3 âm lịch năm sau. Với rắn trưởng thành, sẽ bắt đầu quá trình động dục vào tháng 3-4 âm lịch, còn với rắn còn

non, sẽ tiếp tục ngủ đông cho tới tháng 10-11 âm lịch, và phải tới 3-4 âm lịch nắm sau thì rắn non sẽ trưởng thành và động dục

Các hộ dân cho biết, thời gian ngủ đông của rắn là khá lâu, nên họ thường xuyên tiến hành các biện pháp ủ ấm cho rắn, tránh tình trạng rắn khơng có được sức khỏe tốt sau khi kết thúc ngủ đơng. Vì thời gian ngủ đông của rắn là khá nhiều, nên nhiều hộ nơng dân có thời gian rảnh rỗi, họ đã chuyến sang làm một số nghề buôn bán nhỏ.

4.2.2.4 Thông tin về thức ăn của rắn

Đa số các hộ dân nuôi rắn ở làng Lệ Mật thường cho rắn ăn cóc, ếch,hoặc nhái, vì đây là những loại thức ăn ưa thích của rắn giáo và rắn hổ mang, 2 loại rắn chính được ni ở đây.

Trung bình, giá mỗi kg cóc nhái là khoảng 25000-30000 đồng, trong khi cứ 10kg cóc nhái thì rắn sẽ tăng trưởng được 1 kg, như vậy, với khoảng 600000 đồng bỏ ra, có thể ni được một con rắn trưởng thành.

Theo các hộ dân, giá thức ăn cho rắn không thay đổi nhiều, thậm chí là khá ổn định vì đây là nguồn thức ăn dễ kiếm.Tuy nhiên phải có sự tính tốn kĩ nhu cầu ăn của rắn để cho rắn ăn, giúp rắn phát triển tốt hơn, nhất là sau giai đoạn ngủ đông và giai đoạn động dục.

4.2.2.5 Mật độ thả nuôi rắn

Mật độ nuôi nhốt rắn ở làng Lệ Mật tùy thuộc vào diện tích ni có sẵn của các hộ nông dân và dựa vào cách nuôi trong chuồng hay bán tự nhiên.

Với chuồng lưới gỗ, mật độ trung bình mà các hộ dân ni là từ 20-30 rắn con và rắn lứa trong một chuồng. Cá biệt với những hộ có số chuồng ni ít họ có thể ni tới 35 con một chuồng. Tuy nhiên mật độ này có thể giảm xuống theo tỷ lệ tăng dần của trong lượng. Đặc biệt khi rắn dần trưởng thành

thì mật độ chỉ cịn từ 10-12 con một chuồng, do phải đảm bảo yêu cầu về sinh sản và tránh nuốt nhau.

Với chuồng hộc gỗ: Đa phần các hộ nuôi rắn trong hộc gỗ chỉ nuôi mỗi hộc 1 con rắn để đảm bảo khả năng sinh trưởng và phát triển tốt do mỗi hộc gỗ có kích thước rất nhỏ.

Với chuồng xi măng: Các hộ dân nuôi rắn trong chuồng xi măng chiếm đa số, vì khi ni trong chuồng xi măng, thì thường đảm bảo được khả năng sinh trưởng của rắn cũng như đảm bảo được an toàn. Đa số các hộ dân nuôi từ 10-15 rắn hổ mang trưởng thành trong một chuồng, một số hộ có diện tích nhỏ hơn thì ni từ 20-25 cá thể rắn trưởng thành trong một chuồng.

Với cách ni bán hoang dã thì đa phần các hộ dân thường thả từ 5-6 con trên một mét vuông đất.

4.2.2.6 Nguồn rắn giống của các hộ năm 2012

Bảng4.15) Nguồn rắn giống mà các hộ dân mua

Nguồn rắn giống Làng Lệ Mật Vĩnh phúc Nơi khác

Số hộ 7 70 3

Số rắn nhập 293 3500 300

(Nguồn : số liệu điều tra năm 2012) Nguồn rắn giống chủ yếu mà các hộ nông dân của làng Lệ Mật là nhập từ xã Vĩnh Sơn, Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc. Đây là nơi nuôi rắn giống và rắn thương phẩm với quy mơ lớn, lại có uy tín vì trước đây, làng Lệ Mật đã tham khảo quy trình ni rắn tại đây. Do mua với số lượng lớn nên giá của rắn giống khơng q cao. Trung bình chỉ khoảng 35-50 nghìn đồng/con rắn non. Ta thấy có tới 70 hộ nhập rắn từ xã Vĩnh Tường, với số lượng rất lớn là 3500 con, chiếm tới hơn 85% số lượng rắn nhập về

Làng Lệ Mật cũng có một số hộ nuôi rắn giống chủ yếu là để cung cấp cho một số hộ dân trong làng. Có khoảng 7 hộ dân là nhập rắn từ trong làng với tổng số lượng là 293 con, chỉ chiếm có hơn 7% tổng số rắn mua. Tuy không nhiều nhưng cũng đủ để cung cấp rắn giống với giá rẻ hoặc khi người

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế từ mô hình nuôi rắn ở làng lệ mật, phường việt hưng, quận long biên, thành phố hà nội (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w