Ch-ơng 2: Tín hiệu và đ-ờng truyềnCác trạm dùng ăng ten định h-ớng, phổ biến nhất là dạng parabol đ-ờng kính

Một phần của tài liệu Giáo trình thông tin dữ liệu (Trang 29 - 31)

Các trạm dùng ăng ten định h-ớng, phổ biến nhất là dạng parabol đ-ờng kính

khoảng 10 feet. Anten ten vi ba đ-ợc gắn trên cao để giữa 2 anten khơng bị vật cản. Khi khơng có vật cản khoảng cách tối đa giữa 2 anten đ-ợc tính:

D = 7,14. (K.h)1/2

Trong đó: d: khoảng cách giữa 2 anten đ-ợc tính bằng Km h: độ cao của anten đ-ợc tính bằng m

K: là hệ số phụ kể thêm tính phản xạ hoặc hấp thụ của bề mặt cong trái đất. Giá trị K th-ờng chọn là K= 4/3.

Nh- vậy nếu nh- 2 anten vi ba đặt ở độ cao 100 m có thể đặt xa nhau: d= 7.14 (4 . 100 / 3)1/2 = 82 Km.

Thông th-ờng, cự ly giữa các trạm khoảng 30-50 Km.

Nh- hình 2.6 đã chỉ, phổ tần số dùng trong vi ba rất rộng. Tần số cao, băng thông rộng dẫn đến tốc độ truyền lớn. Bảng 2.2 cho ta băng thông và tốc độ truyền của một số hệ thống điển hình.

Bảng 2.2 Đặc tính phổ biến các hệ thống viba số

Băng tần ( GHz) Băng thông ( MHz) Tốc độ ( Mbps) 2 6 11 18 7 30 40 220 12 90 90 274

Suy giảm tín hiệu trong hệ thống vi ba tỷ lệ với bình ph-ơng của khoảng cách và có thể tính:

L = 10 log (4.  . d / )2 dB ở đây: d: khoảng cách

Ch-ơng 2: Tín hiệu và đ-ờng truyền 35

Băng tần cho các hệ thống vi ba do FCC qui định. Băng 4 GHz và băng 6 GHz th-ờng đ-ợc sử dụng cho thông tin liên lạc khoảng cách xa. Do mật độ sử dụng quá nhiều, hiện tại ng-ời ta sử dụng thêm băng 11 GHz cho mục đích này. Băng 12 GHz dùng cho truyền hình cáp. FCC quy định băng 10 GHz dự trữ cho việc cung cấp số liệu cục bộ gọi là dịch vụ đầu cuối kỹ thuật số. Các đ-ờng nối điểm - điểm khoảng cách ngắn th-ờng dùng dải tần 22 GHz.

2.3.5. Thông tin vệ tinh

Thông tin vệ tinh là dạng thơng tin mà trong đó vệ tinh đóng vai trị nh- một trạm chuyển tiếp thông tin. Vệ tinh dùng để kết nối hai hoặc nhiều trạm ng-ời dùng, còn gọi là trạm mặt đất. Bộ thu của vệ tinh nhận tín hiệu trên một băng tần (đ-ờng lên), thực hiện khuyếch đại (với tín hiệu analog) hay tái tạo (với tín hiệu số), và phát xuống trên băng tần khác (đ-ờng xuống). Một vệ tinh thông tin nh- vậy gồm nhiều bộ phát đáp (Transponder), mỗi bộ làm việc trên một giải tần nhất định.

Để một vệ tinh liên lạc làm việc có hiệu quả, thơng th-ờng u cầu nó phải đứng yên t-ơng đối so với trái đất. Loại vệ tinh này gọi là vệ tinh địa tĩnh, nằm ở độ cao 35.784 Km và có tốc độ quay bằng tốc độ quay của trái đất.

Đ-ờng truyền vệ tinh có một số đặc điểm sau:

• Độ giữ chậm truyền là 257 ms trong mỗi h-ớng truyền

• Có thể có một số l-ợng lớn các Terminal dùng chung trong hệ thống

• Các terminal có thể trải rộng trên tồn cầu khơng cần lắp đặt thêm các hệ thống truyền dẫn phụ

• Kênh vệ tinh là kênh quảng bá.

• Trạm phát vệ tinh tự nó có thể giám sát việc truyền của mình nhờ theo dõi việc truyền của vệ tinh chuyển tiếp.

................

Do bản chất phát quảng bá nên vệ tinh sử dụng tốt để phân phối ch-ơng trình truyền hình, truyền thanh từ trung tâm gốc tới các trung tâm thành phần, sau đó cung cấp tiếp tới các hộ gia đình. Gần đây cơng nghệ vệ tinh đã cho phép phát triển hệ thống truyền hình trực tiếp dùng vệ tinh DBS (Direct Broadcast

Một phần của tài liệu Giáo trình thông tin dữ liệu (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)