Điều chế Delta DM

Một phần của tài liệu Giáo trình thông tin dữ liệu (Trang 58 - 59)

58 Ch-ơng 3: biến đổi dữ liệu thành tín hiệuBảng 3

3.3.2 Điều chế Delta DM

Hình 3.25 Ví dụ về điều chế Delta (DM)

Hình 3.25

Có nhiều kỹ thuật khác đ-ợc dùng nhằm làm tăng hiệu suất q trình số hố hay giảm độ phức tạp của thiết bị so với kỹ thuật điều chế xung mã PCM, trong đó phải kể tới một ph-ơng pháp khá phổ dụng là điều chế Delta (DM)

Tạp âm do quá tải s-ờn Tín hiệu vào analog Tạp âm l-ợng tử Đầu ra DM thu a/ Tín hiệu gốc b/ Đầu ra DM c/ Dạng sóng hồi phục

64 Ch-ơng 3: biến đổi dữ liệu thành tín hiệu

Với DM, dữ liệu analog đ-ợc xấp xỉ bằng hàm bậc thang tăng hay giảm chỉ 1 nấc tại mỗi thời điểm lấy mẫu. Đặc tính quan trọng của hàm này là nó có tính nhị phân. Tại mỗi thời điểm lấy mẫu, nó chỉ có thể có một trong hai trạng thái: tăng hay giảm một l-ợng khơng đổi. Vì thế, đầu ra của quá trình DM là một bit nhị phân đơn đại diện cho mỗi mẫu. Theo nghĩa này, có thể nói luồng bít ra mơ tả chiều h-ớng tăng giảm của dữ liệu analog hơn là mô tả bản thân biên độ của nó. Ng-ời ta th-ờng dùng bit 1 để mô tả chiều h-ớng tăng, cịn bit 0 mơ tả chiều h-ớng giảm.

Một ví dụ về q trình DM đ-ợc mơ tả trên hình 3. 25. Cũng nh- với PCM, việc lấy gần đúng gây nên những sai số, nh- sai số l-ợng tử và sai số do quá tải s-ờn. Để giảm thiểu các sai số này, cần lựa chọn b-ớc bậc thang  và thời gian

giữa các lần lấy mẫu TS một cách hợp lý.

Cấu trúc phần phát và phần thu của điều chế Delta đ-ợc mơ tả trên hình 3.26.

Một phần của tài liệu Giáo trình thông tin dữ liệu (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)