Ch-ơng 3: biến đổi dữ liệu thành tín hiệuDữ liệu số 0 1 0 0 1 1 0 0 0 1

Một phần của tài liệu Giáo trình thông tin dữ liệu (Trang 33 - 35)

NRZ-L NRZI AMI Pseudo- ternary Man- chester Hình 3.1 Một số loại mã thơng dụng

Các kỹ thuật mã hoá khác nhau đ-ợc đánh giá và so sánh dựa trên 5 yếu tố chính sau:

• Phổ tần: Một số đặc tính của phổ tần đóng vai trị rất quan trọng. Phổ tần khơng có thành phần tần số cao cho phép giảm độ rộng băng truyền. Đặc biệt, ta mong muốn khơng có thành phần một chiều, vì điều này khơng

địi hỏi có một đ-ờng truyền vật lý trực tiếp, mà có thể ghép gián tiếp ví dụ nh- qua biến áp. Khả năng này cho phép cách ly hai đối t-ợng liên lạc về mặt tĩnh điện, giảm đáng kể nhiễu. Ngoài ra, mức độ méo tín hiệu và nhiễu phụ thuộc vào đặc tính của phổ tần tín hiệu đ-ợc phát đi. Trong thực tế, hàm truyền của kênh bị xấu nhiều nhất tại gần hai đầu giải băng của kênh. Vì vậy, tín hiệu tốt là tín hiệu có cơng suất tập trung tại giữa băng thông truyền. Trong tr-ờng hợp này, tín hiệu sẽ ít bị méo.

Ch-ơng 3: biến đổi dữ liệu thành tín hiệu 39 • Clocking: Đồng bộ là một yêu cầu đối với tín hiệu số. Có thể thực hiện u cầu này bằng cách dùng kênh riêng truyền thông tin về đồng bộ. Song cách thức thích hợp hơn là xây dựng cơ chế đồng bộ dựa trên bản thân tín hiệu đ-ợc phát đi. Điều này đ-ợc thực hiện khi dùng các cách mã hố thích hợp.

• Phát hiện lỗi: Nh- đã nhắc tới trong ch-ơng 1, phát hiện lỗi (và sau đó sửa lỗi) là một việc làm cần thiết trong thơng tin số để đảm bảo tính trung thực của thông tin đ-ợc truyền. Nhiệm vụ này đ-ợc thực hiện chủ yếu bởi chức năng của lớp điều khiển liên kết. Tuy nhiên, ng-ời ta vẫn mong muốn có thể phát hiện đ-ợc lỗi ngay trong cách thức mã hố tín hiệu một cách vật lý. Khả năng này cho phép phát hiện lỗi nhanh hơn đáng kể.

• Khả năng miễn dịch với nhiễu tạp: Một số loại mã vẫn đảm bảo hiệu suất tốt ngay khi có nhiễu tạp.

• Giá thành và độ phức tạp: Trong thực tế, tốc độ tín hiệu càng cao càng đòi hỏi giá thành cao. Một số loại mã địi hỏi tốc độ tín hiệu lớn hơn so với tốc độ thực của nó.

Chúng ta sẽ xem xét một vài loại mã điển hình.

Mã NRZ (Mã không trở về không – Non Return to Zero)

Cách thức chung và đơn giản nhất để phát tín hiệu số là dùng hai mức điện áp phân biệt để mô tả hai dighit nhị phân. Dạng hay dùng là các mức điện áp này giữ không đổi trong suốt thời gian tồn tại của bit, nghiã là khơng có chuyển đổi trong thời gian đó (vì thế ng-ời ta gọi là "không trở về khơng"). Một ví dụ cho loại này đ-ợc chỉ ra trên hình 3.1 gọi là mã NRZ-L (L là viết tắt của Level - mức). NRZ-L là loại mã đ-ợc dùng phổ biến bởi các thiết bị và terminal.

Dịng thứ hai của hình trên mơ tả một ph-ơng án khác của mã NRZ gọi là NRZ-I (NRZ Invert on one). Xung điện áp chỉ thay đổi mức mỗi khi có bit 1 xuất hiện. Mã này có thêm -u điểm chung của mọi loại mã phân biệt: Tín hiệu sẽ đ-ợc giải mã khi so sánh cực tính với phần tử kề tr-ớc chứ không phải căn cứ vào chính giá trị tuyệt đối của nó. Ưu điểm của ph-ơng pháp này là có thể phát hiện chuyển đổi một cách tin cậy hơn ph-ơng pháp so sánh giá trị tuyệt đối với một

Một phần của tài liệu Giáo trình thông tin dữ liệu (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)