Ch-ơng 4: các kỹ thuật cơ bản trong thông tin số liệu

Một phần của tài liệu Giáo trình thông tin dữ liệu (Trang 62 - 64)

của đầu phát và đầu thu bị giới hạn chỉ trong mỗi ký tự. Nói cách khác, một độ chính xác thấp giữa định thời thu và định thời phát vẫn chấp nhận đ-ợc, nhờ vậy giảm giá thành các thành phần.

Dạng một ký tự đ-ợc chỉ ra trên hình 4.2. Khi khơng truyền dữ liệu, tuyến ở trạng thái ngắt hay trạng thái treo, t-ơng ứng với giá trị lôgic 1 và th-ờng biểu diễn ở cực tính d-ơng. Việc truyền một ký tự đ-ợc bắt đầu với bít Star, qui định là bít logic 0 (ng-ợc với trạng thái treo). S-ờn tr-ớc từ 1 chuyển về 0 đ-ợc dùng để đồng bộ đầu thu. Sau bít Star là các bít dữ liệu, tiếp đó có thế dùng hay khơng dùng 1 bít kiểm tra chẵn lẻ (Parity bit). Cuối cùng, kí tự đ-ợc đóng lại bởi bít Stop, đ-ợc quy định có giá trị là logic 1 nh- trạng thái treo, và có độ dài là 1 ; 1,5 hay 2 bít. Bít Star của kí tự tiếp sau có thể bắt đầu ngay tiếp sau khi kết thúc bít Stop của kí tự tr-ớc, hoặc có thể chậm sau một khoảng thời gian tùy ý.

Start Các bit dữ liệu (5  8)

Parity Stop Start

Hình 4.2.

Yêu cầu định thời cho ph-ơng thức này là đơn giản nhất. Ví dụ nh- khi ta truyền ký tự dạng ASCII thông dụng là 8 bit kể cả bit parity. Nếu tần số đồng hồ bên thu nhanh hay chậm hơn bên phát là 5%, thì việc lấy mẫu cho bít cuối cùng (bit 8) sẽ sai lệch 45% và vẫn lấy mẫu đúng vào bít đó.

start 1 2 3 4 5 6 7 8 stop

Hình 4.3

Hình 4.3 mơ tả tr-ờng hợp bên thu lấy mẫu sai khi độ lệch quá lớn (7%). Trong hình này ta giả thiết tốc độ dữ liệu là 10 000 bit/giây (10 kb/s) nghĩa là thời

Định thời phát 0 100 200 300 400 500 600 700 800

Ch-ơng 4: các kỹ thuật cơ bản trong thông tin số liệu 69 gian của 1 bit là 0,1 ms = 100 ns (nanogiây). Đồng hồ bên thu nhanh hơn 7%, tức sẽ lấy mẫu sau mỗi 93 ns. Nh- thấy rõ trên hình vẽ, lần lấy mẫu cuối sẽ bị nhầm. Điều này có thể gây nên một số sai lỗi: thứ nhất là bít cuối bị thu sai; thứ hai: khi bít 7 là 1 và bít 8 là 0, lúc này bit 8 sẽ bị hiểu nhầm là bit Start gây nên lỗi gọi là lỗi khung.

Nh-ợc điểm cơ bản của ph-ơng thức truyền không đồng bộ là hiệu suất thấp. Giả sử chúng ta dùng ph-ơng thức này với 1 bít parity, độ dài bit Stop đ-ợc lựa chọn là 1,5 và số bít dữ liệu là 8, chúng ta tính đ-ợc ngay hiệu suất cao nhất khi này là:

8 / ( 1 + 8 + 1 + 1,5 ) . 100%  70%

Nghĩa là có khoảng 30% thời gian khơng đ-ợc dùng để truyền dữ liệu có ích. Chính tính khơng hiệu quả này đã dẫn tới một ph-ơng thức truyền khác: truyền đồng bộ.

4.1.2 Ph-ơng thức truyền đồng bộ:

Trong ph-ơng thức truyền đồng bộ, dữ liệu đ-ợc chia thành các khối dài gọi là gói (packet) hay khung (Frame). Ph-ơng thức này không bao quanh mỗi ký tự bằng các bít Star/Stop, mà đặt các mẫu bít khởi đầu và khố đi quanh các gói dữ liệu. Các mẫu bít này th-ờng gọi là kí tự đồng bộ SYN và ký tự kết thúc EOT (End of Transmision), hay đơn giản hơn th-ờng gọi là cờ. Chúng đ-ợc dùng để báo hiệu một cách t-ơng ứng cho đầu thu biết rằng, các dữ liệu sắp đ-ợc đ-a tới hay dữ liệu cuối cùng đã tới. Trên hình 4.4 mơ tả một khung dữ liệu cho giao thức truyền đồng bộ h-ớng bit nh- một ví dụ minh hoạ cho các loại truyền đồng bộ. Nội dung tr-ờng tin th-ờng rất dài, nhờ vậy đảm bảo hiệu suất truyền cao hơn, song cũng đòi hỏi yêu cầu nghiêm ngặt hơn về độ chính xác đồng bộ giữa đầu phát và đầu thu. Cờ Tr-ờng Địa chỉ Tr-ờng Điều khiển Dữ liệu ng-ời dùng CRC CRC Cờ Hình 4.4

Một phần của tài liệu Giáo trình thông tin dữ liệu (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)