Biến đổi dữ liệu số thành tín hiệu t-ơng tự.

Một phần của tài liệu Giáo trình thông tin dữ liệu (Trang 39 - 40)

40 Ch-ơng 3: biến đổi dữ liệu thành tín hiệu

3.2 Biến đổi dữ liệu số thành tín hiệu t-ơng tự.

Mọi tín hiệu số nh- ta thấy trên hình 3.1, vừa có sự biến đổi nhanh từ mức này sang mức khác, vừa dừng rất lâu không biến đổi tại một mức. Phổ của tín hiệu số vì vậy th-ờng rộng, bao gồm cả thành phần tần số cao (biến đổi nhanh) và nhiều thành phần tần số thấp (biến đổi chậm). Phổ tần này nói chung khơng phù hợp với đ-ờng truyền, th-ờng có phổ tần hữu hạn và có đặc tính thơng giải khơng bắt đầu từ gốc tọa độ. Điển hình, các đ-ờng truyền thoại thông th-ờng trong mạng điện thoại cơng cộng PSTN có giải thơng từ 0,3 đến 3,4 kHz. Các loại mã hoá khác nhau trình bầy ở phần trên chỉ cải thiện phần nào đặc tính phổ tần của tín hiệu cho phù hợp hơn với các đ-ờng truyền để có thể truyền dữ liệu số trên chúng với một khoảng cách hạn chế. Khi muốn truyền đi xa, cần phải có điều

chế-giải điều chế thật sự. Quá trình biến đổi dữ liệu số thành tín hiệu t-ơng tự nhờ các ph-ơng pháp điều chế thích hợp sẽ đ-ợc xem xét trong mục này.

Điều chế đ-ợc thực hiện bằng cách gắn tin tức lên một tải tin (sóng mang) có tần số phù hợp với mơi tr-ờng truyền. Tải tin (sóng mang) là sóng hình sin với 3 tham số có thể thay đổi đ-ợc theo quy luật của tín hiệu là biên độ, tần số và góc pha. T-ơng ứng ta có các ph-ơng pháp điều chế khác nhau: điều chế dịch biên (Amplitude Shift Keying - ASK), điều chế dịch tần (Frequency Shift Keying - FSK), điều chế dịch pha (Phase Shift Keying- PSK) hay dạng điều chế kết hợp của các tham số đó.

Ch-ơng 3: biến đổi dữ liệu thành tín hiệu 45

Một phần của tài liệu Giáo trình thông tin dữ liệu (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)