Các kỹ thuật cơ bản trong thông tin số liệu.

Một phần của tài liệu Giáo trình thông tin dữ liệu (Trang 61 - 62)

Ch-ơng 4.

Các kỹ thuật cơ bản trong thông tin số liệu.

Từ ch-ơng này, chúng ta sẽ tập trung hơn vào lĩnh vực thông tin dữ liệu số, mà ta gọi tắt là thông tin số liệu. Bắt đầu từ một số vấn đề cơ bản: Đồng bộ, mã kiểm soát lỗi và vấn đề phối ghép Interfacing.

4.1 Truyền không đồng bộ và truyền đồng bộ.

Một yêu cầu đặc thù của thông tin số liệu là yêu cầu đồng bộ: các tham số về định thời (tốc độ, thời gian tồn tại, khoảng nghỉ...) của các bít phải nh- nhau giữa đầu phát và đầu thu.

Có hai ph-ơng thức đ-ợc sử dụng để tổ chức đồng bộ: ph-ơng thức truyền không đồng bộ và ph-ơng thức truyền đồng bộ.

4.1.1 Ph-ơng thức truyền không đồng bộ:

Tên gọi “truyền không đồng bộ” là tên gọi từ lâu, mang tính lịch sử để lại. Hình 4.1 mơ tả ph-ơng thức này. Trong ph-ơng thức truyền không đồng bộ, bản tin đ-ợc phát đi theo từng kí tự một. Các kí tự (có thể có từ 5 đến 8 bít) đ-ợc ngăn cách bởi các bít khởi (bít Star) và bít ngừng (bít Stop), mà nhờ chúng ta có thể đảm bảo đ-ợc sự đồng bộ cần thiết. Start Kí tự 1 Stop Start Kí tự 2 Stop ..... Start Kí tự n Stop Hình 4.1.

Truyền không đồng bộ đ-ợc sử dụng khá rộng rãi do việc phối ghép các đầu cuối dữ liệu theo ph-ơng thức truyền này có giá t-ơng đối rẻ. Phần lớn các máy tính cá nhân dùng các Interface khơng đồng bộ. Telex cũng là một minh hoạ cho tính phổ biến của ph-ơng thức này. Đó là do yêu cầu về đồng bộ giữa thiết bị thu đ-ợc thực hiện trên cơ sở từng kí tự. Sai lệch do sự khơng chính xác về định thời

Một phần của tài liệu Giáo trình thông tin dữ liệu (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)