Biến đổi dữ liệu thành tín hiệu.

Một phần của tài liệu Giáo trình thông tin dữ liệu (Trang 32 - 33)

Ch-ơng 3.

Biến đổi dữ liệu thành tín hiệu.

Trong sơ đồ tổng quát của hệ thống truyền tin, dữ liệu đầu vào dù ở dạng rời rạc hay liên tục song th-ờng ch-a thể truyền trực tiếp qua môi tr-ờng truyền. Trong ch-ơng này, chúng ta sẽ xem xét chức năng cơ bản của thiết bị phát là biến đổi dữ liệu đầu vào ở một dạng bất kỳ thành tín hiệu thích hợp để có thể truyền trên mơi tr-ờng truyền.

Căn cứ vào tính chất của dữ liệu đầu vào và tín hiệu đầu ra, có thể có 4 tổ hợp:

• Dữ liệu vào ở dạng analog, tín hiệu ra ở dạng analog

• Dữ liệu vào ở dạng số, tín hiệu ra ở dạng analog

• Dữ liệu vào ở dạng analog, tín hiệu ra ở dạng số

• Dữ liệu vào ở dạng số, tín hiệu ra ở dạng số

Q trình biến đổi ở thiết bị phát khi tín hiệu ra là tín hiệu analog đ-ợc gọi là q trình điều chế, cịn khi tín hiệu ra ở dạng số đ-ợc gọi là quá trình mã hố.

Các quá trình ở bên thu sẽ là giải điều chế hay giải mã t-ơng ứng.

Ngồi tr-ờng hợp đầu tiên gắn hồn tồn với thơng tin t-ơng tự, chúng ta sẽ xem xét ba tr-ờng hợp còn lại trong nội dung của ch-ơng này.

3.1. Biến đổi dữ liệu số thành tín hiệu ở dạng số.

Tín hiệu số là dẫy xung điện áp rời rạc. Mỗi xung là một tín hiệu phần tử. Dữ liệu nhị phân đ-ợc phát bằng cách mã hố các bit dữ liệu thành các tín hiệu phần tử. Cách đơn giản nhất là biến đổi một - một giữa bit và tín hiệu phần tử. Nh- ví dụ trên hình 3.1, bit 0 ứng với mức điện áp thấp và bit 1 t-ơng ứng với mức điện áp cao.

Tín hiệu số đ-ợc gọi là đơn cực (unipolar) nếu các tín hiệu phần tử có cùng một dấu đại số, nh- cùng d-ơng hay cùng âm. Ng-ợc lại, nếu một trạng thái logic đ-ợc đặc tr-ng bằng mức điện áp d-ơng, còn trạng thái kia đ-ợc đặc tr-ng bằng mức điện áp âm thì tín hiệu số đ-ợc gọi là l-ỡng cực (bipolar).

38 Ch-ơng 3: biến đổi dữ liệu thành tín hiệu Dữ liệu số 0 1 0 0 1 1 0 0 0 1 1

Một phần của tài liệu Giáo trình thông tin dữ liệu (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)