Bài tập về nghĩa của từ

Một phần của tài liệu Dạy học luyện từ và câu khối lớp 4, 5 (kiểu bài hình thành khái niệm về từ ngữ) (Trang 28 - 29)

2. Tìm một cặp từ đồng nghĩa và đặt câu với cặp từ đồng nghĩa đó

2.2.6.2. Bài tập về nghĩa của từ

Nhìn vào bảng thống kê kết quả khảo sát trong hai đợt ở khối 5 chúng tôi thấy tỉ lệ các bài làm đúng thấp hơn so với bài tập về cấu tạo từ.

Đợt 1

Trờng Tiểu học Trng Nhị có 43/ 66 bài làm đúng đạt 65,1%, trong đó tiêu biểu lớp 5A2 có 25/ 34 bài =73,5%.

Trờng Tiểu học Đại Thắng A có 32/ 53 bài làm đúng đạt 60,4%. Đợt 2

Số lợng bài làm đúng ít hơn so với đợt 1, và tỉ lệ sai vẫn rơi nhiều ở tr- ờng Tiểu học Đại Thắng A. Cụ thể :

Trờng Tiểu học Trng Nhị có 39/ 66 bài làm đúng đạt 59,1%.

Trờng Tiểu học Đại Thắng A có 30/ 53 bài làm đúng đạt 56,6%, trong đó lớp 5A có 19/ 28 bài đạt 67,9%.

Bên cạnh những bài làm đúng còn rất nhiều bài làm sai và cha chính xác.

Đợt 1:

Trờng Tiểu học Trng Nhị có 23/ 66 bài làm sai chiếm tỉ lệ 34,9%. Tr- ờng Tiểu học Đại Thắng A có 21/ 53 bài chiếm 39,6%.

Đợt 2: Trờng Tiểu học Trng Nhị 27/ 66 bài làm sai chiếm 40,9%. Tr- ờng Tiểu học Đại Thắng A có 23/ 53 bài chiếm tỉ lệ 43,4% trong đó lớp 5C có số bài làm sai nhiều nhất là 14/ 25 bài chiếm 56%.

*) Nguyên nhân sai

ở dạng bài tập giải nghĩa từ phần lớn học sinh đã hiểu nghĩa của các từ nhng các em rất khó diễn đạt đúng nghĩa của các từ đó. Ví dụ khi giải nghĩa cụm từ “một nghìn đồng” các em khơng nói đợc chính xác là : nó chỉ một đơn vị tiền Việt Nam mà chỉ nói đợc “một nghìn đồng” là tiền. Do đó, cách tổ chức cho học sinh làm bài tập này chỉ theo hình thức cá nhân khơng phải là cách làm tốt nhất.

Nguyên nhân nữa dẫn đến việc học sinh làm sai, cụ thể ở bài tập 1 phiếu khảo sát số 4, đợt 2, bài tìm các cặp từ trái nghĩa là do học sinh cha hiểu rõ bản chất của từ trái nghĩa. Từ trái nghĩa là hiện tợng chỉ xảy ra trong cùng một trờng nghĩa. Anh, em và chân, tay hai cặp từ này đều thuộc hai trờng cụ thể, nhng anh và em, chân và tay chỉ mang những nét nghĩa khác nhau mà không chứa nét nghĩa trái ngợc nhau. Nh vậy chúng chỉ là các từ khác nghĩa mà không phải là từ trái nghĩa. Vì vậy khi hỏi học sinh có em đã hồn nhiên trả lời chân và tay là hai từ trái nghĩa vì tay ở trên cịn chân ở dới. Sự liên tởng về vị trí, hình thức q tơng đối này đã dẫn đến kết quả bài làm sai nh trên.

Một phần của tài liệu Dạy học luyện từ và câu khối lớp 4, 5 (kiểu bài hình thành khái niệm về từ ngữ) (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w