Diện tích rừng qua các thời kỳ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá tính đa dạng sinh học thực vật của mỏ than núi béo làm cơ sở khoa học cho bảo vệ môi trường và sử dụng hợp lý (Trang 38 - 48)

Năm

Hạng mục 1999 (ha) 2003 (ha) 2005 (ha) 2010 (ha)

Đất có rừng 221.797 241.701 268.405 310.358

Năm

Hạng mục 1999 (ha) 2003 (ha) 2005 (ha) 2010 (ha)

Rừng trồng 50 988 77 453 100 903 163 029

Qua bảng số liệu trên cho thấy, trong gần 10 năm qua diện tích rừng tỉnh Quảng Ninh tăng lên đáng kể 88.561ha. Tuy nhiên, đối với rừng tự nhiên đã giảm đi 23.480ha, hay nói đúng hơn mỗi năm rừng mất đi trung bình 2.348 ha/năm tương đương 1,45% diện tích rừng tự nhiên. Trong khi đó diện tích rừng trồng tăng lên rất nhanh trong 10 năm là 112.041ha, trung bình mỗi năm trồng thêm mới 11.200 ha/năm, tương đương mỗi năm tăng trung bình 10,47%. Nếu so sánh với tồn bộ diện tích đất có rừng tồn tỉnh thì trồng rừng mới làm tăng trung bình mỗi năm 4,21%.

Đây là một tín hiệu tích cực nhưng nếu so với diện tích rừng tự nhiên mất đi cũng sẽlàm chúng ta phải quan tâm. Vì rừng trồng có chu kỳtrồng ngắn, khả năng phịng hộ kém, hơn nữa phần lớn tập trung vào loại rừng sản xuất. Nhìn chung, các trạng thái rừng nghèo và rừng phục hồi có xu hướng suy giảm liên tục. Đây cũng là những đối tượng rừng thường gần các khu dân cư đô thịln bịsức ép từ tác động nhiều mặt trong đó một phần diện tích đãđược chuyển đổi mục đích sửdụng.

Rừng trồng là giải pháp tích cực của con người nhằm bù đắp lại rừng bịgiảm sút do các hoạt động của con người gây ra, chủyếu là hoạt động khai thác than trên địa bàn tỉnh. Rừng trồng đóng vai trị quan trọng trong việc lập lại thếcân bằng sinh thái nói chung và trong khu vực đất trống đồi núi trọc nói riêng. Trên thực tế, rừng trồng ngày càng đóng vai trò quan trọng cấu thành tài nguyên rừng và cung cấp nguồn nguyên liệu đáng kểcho công nghiệp chếbiến.

Biến động rừng trồng phụthuộc rất lớn và khá nhạy cảm với điều kiện kinh tế xã hội cùng nhận thức của con người. Trước đây khi rừng tự nhiên còn nhiều, rừng được coi như kho tài nguyên thiên nhiên vơ tận, được ví von là “Rừng vàng biển bạc”, lúc đó việc trồng rừng còn chưa được chú ý đúng mực.

Doảnh hưởng của cơ chếbao cấp, trong thời gian khá dài rừng trồng chưa có chủ thực sự. Trồng rừng mang nặng tính kế hoạch, quảng canh, rừng không được quản lý bảo vệ tốt nên tỷ lệ thành rừng thấp. Loài cây trồng rừng cũng ngày càng phong phú hơn.

Từ những loài cây truyền thống như: Bạch đàn trắng, Keo lá tràm, đến nay xu hướng trồng các lồi cây có tốc độ sinh nhanh, thời gian thu hoạch ngắn và có giá trịkinh tế cao như Keo tai tượng, Keo lai,... với công nghệsản xuất cây con hiện đại bằng phương pháp cấy mô hoặc dâm hom. Diện tích rừng Quảng Ninh tăng nhanh cũng chính là nhờ tăng diện tích trồng rừng, mang ý nghĩa ích nước lợi nhà [28].

Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu, khách thểnghiên cứu và đối tượng khảo sát

-Đối tượng nghiên cứu: Hệ thực vật của mỏ than Núi Béo tại TP. HạLong, tỉnh Quảng Ninh.

- Đối tượng khảo sát: Thảm thực vật tự nhiên, thảm thực vật trồng tại khu vực mỏthan Núi Béo.

2.1.2. Phm vi nghiên cu

- Phạm vi nghiên cứu: Khu vực khai thác than của mỏ than Núi Béo - Công ty cổphần than Núi Béo - Vinacomin tại TP. HạLong, tỉnh Quảng Ninh;

2.2. Phương pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp kếtha các tài liu thcp

Phương pháp tổng hợp, kế thừa các tài liệu, số liệu đã có liên quan đến khai thác than, các vấn đề liên quan đến bãi thải, cải tạo phục hồi môi trường sau khai thác than làm cơ sởcho nghiên cứu như sau:

- Các thông tin về điều kiện tựnhiên, kinh tếxã hội,… được thu thập tại các phòng ban, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Ninh, Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh và các tài liệu liên quan khác…

- Các tài liệu liên quan đến sản xuất khai thác than, các vấn đềbãi thải được thu thập tại: Công ty cổ phần than Núi Béo - Vinacomin, Công ty cổ phần Tin học, Công nghệ, Môi trường - Vinacomin và các tài liệu liên quan đến khai thác than.

- Ngoài ra, còn sử dụng các nguồn tài liệu tìm thấy ở thư viện, tạp chí, website [1], [18].

2.2.2. Phương pháp khảo sát, đo đạc ngoài hiện trường

Phương pháp điều tra khảo sát thực địa để thu thập thông tin và số liệu cần thiết phục vụ cho đánh giá hiện trạng tài nguyên sinh vật, hiện trạng bãi thải từ đó xác định và xây dựng hướng nghiên cứu, giải quyết vấn đềcần nghiên cứu.

1. Khảo sát, đo đạc khí hậu trên bề mặt bãi thải theo quy trình điều tra khảo sát tiểu khí hậu vùng của Tổng cục khí tượng thủy văn.

2. Khảo sát, lấy mẫu đất để đánh giá môi trường đất được áp dụng theo quy định chung của phương pháp lấy mẫu phân tích tính chất hóa học và vật lý của đất theo các TCVN 5297:1995 - chất lượng đất - lấy mẫu - yêu cầu chung; TCVN 7538- 2:2005 (ISO 10381-2:2002) - chất lượng đất - lấy mẫu phần 2: Hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu;

- Tại các vịtrí lấy mẫu, gạt bỏlớp đất bềmặt; - Lấy lớp đất cách bềmặt từ10-20cm;

- Mẫu được đánh dấu, ký hiệu đúng quy định.

3. Phương pháp khảo sát và lấy mẫu nước mặt tuân theo các TCVN 5992- 1995: Chất lượng nước - Lấy mẫu - Hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu; TCVN 5993- 1995: Chất lượng nước - Lấy mẫu - Hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu; TCVN 5994-1995: Chất lượng nước - Lấy mẫu - Hướng dẫn lấy mẫu ở ao hồ tựnhiên và nhân tạo; TCVN 5996-1995: Chất lượng nước - Lấy mẫu - Hướng dẫn lấy mẫu ở sông và suối. Cách lấy mẫu theo TCVN 6663-1:2011.

4. Điều tra, khảo sát phân tích thảm thực vật tự nhiên trên bãi thải theo quy trìnhđiều tra thực vật của Trường Đại học Lâm nghiệp làm cơ sởcho việc chọn loài cây trồng thửnghiệm [1], [18].

- Thời gian tiến hành khảo sát thực địa được tiến hành từtháng 5/2017. 5. Tiến hành phân tích các chỉ tiêu vật lý, hóa học tại Phịng thí nghiệm - Cơng ty cổphần Tin học, Công nghệ, Môi trường - Vinacomin.

2.2.3. Phương pháp phân tích mẫu trong phịng thí nghim

* Các mẫu đất được phân tích các chỉtiêu sau:

- Phân tích kim loại nặng: Sau khi xử lý mẫu đất theo quy trình tiêu chuẩn, phân tích dung dịch thu được phân tích kim loại nặng trên máy quang phổ hấp thụ nguyên tử(AAS).

- Chỉ tiêu vật lý: Thành phần cơ giới đất được phân tích theo phương pháp ống hút Robinson.

- Chỉtiêu hóa học:

+ pH: Đo bằng pH-meter trong huyền phù, tỷlệ đất: dung dịch là 1:2,5 (dung dịch KCl 1M).

+ Hàm lượng mùn: Xác định bằng phương pháp Tiurin. + N dễ tiêu: Phương pháp kenđan (Kjeldahl).

+ P dễ tiêu: Phương pháp Oniani.

+ K dễ tiêu: Xác định bằng phương pháp Matlova: Sửdụng dịch chiết amon axetat 1M ở pH = 7, xác định hàm lượng K trong dung dịch bằng quang kế ngọn lửa.

* Các mẫu nước được phân tích các chỉtiêu sau:

+ Các thông sốvật lý: pH, DO đo bằng máy HQd Field Case hãng Hach. + Mn, Cu, Zn, NO3-, NH4+, Ni, Cr6+,... được phân tích bằng máy Hach Dr2800.

+ Các thơng số cịn lại được phân tích trong phịng thí nghiệm tuân theo TCVN.

2.2.4. Phương pháp xửlý sốliệu bằng phần mềm thống kê

Luận văn sử dụng phần mềm thống kê excel 2007 trong Chương 3 của luận văn để thể hiện bảng biểu, tổng hợp số liệu đã thu thập được. Dựa vào các số liệu phân tích mơi trường, thống kê hệ sinh thái thực vật trong q trình khảo sát, thực địa sau đó thực hiệncác bước xửlý thống kênhư sau:

- Tiến hành tạo bảng thống kê, nhập sốliệu vào phần mềm excel;

- Sửdụng các tínhnăng,cơng thức tính tốn. Trong excel có những hàm tính tốn để thống kê, tổng hợp dữ liệu cơ bản như Sum, if ... Sử dụng một số tổ hợp phím tắtđểthuận tiện trong quá trình sửdụng;

Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Kết quả điều tra, khảo sát đánh giá khu vực mỏ than Núi Béo

a. Điều kiện địa chất của mỏ

*Địa tầng:

Địa tầng chứa than của khu mỏ nằm trong điệp Hòn Gai, thuộc hệ Trias thống thượng bậc Nori-Rêti (T3.n-rhg). Thành phần nham thạch gồm: cuội sạn kết, cát kết, bột kết, sét kết và các vỉa than. Trong địa tầng chứa than tồn tại các vỉa than: 14, 13, 11, 10, 7, 6...

Trong đó, vỉa than 14 là vỉa có chiều dày lớn nhất, tiếp đến là các vỉa 13, 11, 10 là các vỉa có chiều dày và độsâu phân bốthuận lợi cho khai thác lộthiên.

Cấu trúc địa tầng chung của khu vực khai thác được thểhiện trên mặt cắt địa chất các tuyến: IV, VA, V, VIB, VI, VIIA, VII, VIIIA, VIII [9].

* Kiến to:

Uốn nếp:

- Nếp lõm Núi Béo: là một nếp lõm có trục kéo dài theo phương gần Nam -

Bắc, độ dốc 2 cánh thay đổi từ 12-35o. Đáy của nếp lõm sâu nhất đến mức -135m. Phía Nam và Bắc của nếp lõm bị chặn bởi 2 đứt gãy: Đứt gãy Hà Tu và đứt gãy Mông plane.

- Nếp lõm Hữu Nghị: Nằmở trung tâm khu mỏ, phát triểntheo phương kinh tuyến, sâu dần về phía Bắc. Do đặc điểm của nếp lõm này nên Công trường vỉa 14 lộ hoàn toànở các cánh. Nếp lõm phát triển khơng cân xứng, cánh phía Tây có độ dốc 5-19o, cánh phía Đơng dốc hơn từ28-50o, phần vịm của nếp uốn thoải, phân bố rộng. Trên cánh và vòm của nếp uốn còn phát triển các nếp uốn thứcấp và các nếp oằn. Đầu lộ vỉa công trường vỉa 14 của cánh phía Đơng rất dốc và bị đứt gãy K, H cắt.

- Nếp lồi 158: Nếp lồi +158 ở phía Tây của vỉa 11, 13 và phân chia tài nguyên hầm lò với mỏthan Hà Lầm.

Nếp lồi 158 phát triển theo phương á kinh tuyến, chìm dần về phía Bắc, hai cánh của nếp lồi phát triển khá cân xứng, độdốc từ20-30o.

- Nếp lồi Hà Lầm: Nằm ởphía Tây khu mỏ. Trước đây, trục của nếp lồi Hà Lầm được lấy làm ranh giới thămdò giữa khu Nam Hữu Nghị với khu Bình Minh. Nếp lồi xuất hiện từ đứt gãy L-L, phát triển liên tục vềphía Bắc tắt dần khi gặp đứt gãy B. Trục nếp lồi kéo dài theo phương Nam- Bắc, nâng cao dần vềphía Bắc. Hai cánh của nếp lồi phát triển khơng cân xứng, cánh Đơng có độ dốc từ 20-30o, cánh phía Tây dốc hơn từ30-40olàm cho các vỉa than khu Bình Minh chìm sâu xuống.

Đứt gẫy:

- Đứt gẫy thuận Hà Tu: Phương chạy Tây Bắc - Đông Nam, mặt trượt cắm vềNam, dốc 65-70o; đới huỷhoại rộng khoảng 200-250m, biên độdịch chuyển 80- 100.

- Đứt gẫy thuận Môngplane: Phương chạy Tây Bắc - Đơng Nam, mặt trượt cắm về Đơng Bắc, góc dốc khoảng 50-70o; đới huỷhoại rộng 35-40m, biên độ dịch chuyển 70-250m.

-Đứt gãy thuận L: Phân bố ở phía Nam khu mỏ từ Hòn Gai qua Hà Lầm đi

Cọc8 và bị đứt gãy lớn Hà Tu cắt. Đứt gãyđược xác định qua các lỗ khoan: 97, 37, 49, 81, 27, 30, sự phân cắt của đứt gãy làm dịch chuyển đầu lộ vỉa 14. Mặt đứt gãy cắm về Bắc, độ dốc mặt trượt từ 40-50o, biên độ dịch chuyển từ 100-120m, đới huỷ hoại 40-60m.

- Đứt gãy thuận P: Phương chạy của đứt gãy từ Tây sang Đông thành một

vịng cung. Mặt đứt gãy cắm về phía Bắc với độ dốc từ 50-70o, biên độ dịch chuyển từ 30-40m. Đứt gãy P được xác định ở các điểm lộ moong khai thác, dưới sâu LKB79 gặp ở chiều sâu 31m. Đới huỷ hoại của đứt gãy các đá bột kết bị vị nhàu, vụn nát có lẫn những mảnh dăm kết.

- Đứt gãy nghịch K: Đứt gãy được phát hiện trong q trình thăm dị, khai thác Công trường vỉa 14. Đứt gãy phân bố ở phần Đông Bắc khu mỏ, kéo dài theo phương Tây Nam - Đơng Bắc. Mặt trượt cắm về phía Đơng, Đơng Bắc, độ dốc từ 40-700, biên độ dịch chuyển 30-70m.

Đứt gãy K được xác định tại các điểm lộ công trường khai thác than Hữu Nghị ở mức cao +34m. Do ảnh hưởng của đứt gãy K, Công trường vỉa 14 ở cánh Đông dốc đứng, độ cao trụ vỉa giữa hai cánh chênh lệch nhau lớn.

- Đứt gãy nghịch H: Đứt gãy phân bố ở phía Đơng khu mỏ, phát triển theo phương Tây Nam-Đông Bắc, bịgiới hạn bởi đứt gãy P (phía Đơng Nam), đứt gãy K (phía Đơng Bắc). Đứt gãy cắm về Đơng, độdốc từ60-70o, biên độdịch chuyển từ 20-25m. Đứt gãy được xác định tại LK B121 chiều sâu từ 39-48,40m, LK B122 chiều sâu từ21-24m. Đới huỷhoại của đứt gãy từ3-10m [9].

*Địa chất cơng trình:

- Khu vực cơng trường vỉa 14 cánh Đơng và cơng trường vỉa 14 cánh Tây có

mặt các loại đá chủ yếu sau:

+ Cuội kết: Có màu trắng đến phớt hồng. Thành phần hạt chủ yếu là thạch anh ít silic, kích thước hạt từ 5-12mm, xi măng gắn kết là cát thạch anh. Đá có cấu tạo khối hoặc phân lớp dày, bị nứt nẻ mạnh.

+ Sạn kết: Màu từ xám đến xám phớt hồng, thành phần hạt chủ yếu là thạch anh, độ hạt từ 1-3mm độ lựa chọn kém. Xi măng gắn kết là cát thạch anh, silic, đá bị nứt nẻ mạnh. Đá thường có cấu tạo khối, phân lớp dày.

+ Cát kết: Là loại đá phổ biến trong khu mỏ, màu xám tro đến xám trắng. Thành phần hạt chủ yếu là thạch anh, độ hạt nhỏ hơn 1mm. Đá có cấu tạo phân lớp dày, ít bị nứt nẻ.

+ Bột kết: Phân bố ở vách trụ vỉa than. Bột kết có màu xám tro đến xám đen. Thành phần hạt chủ yếu là sét, cát độ hạt từ 0,01-0,1mm, xi măng chiếm tỷ lệ 50- 70% chủ yếu là sét. Đá có cấu tạo phân lớp, ít bị nứt nẻ.

+ Sét kết: Màu xám đến xám đen, cấu tạo dạng phân lớp, bị nén ép có dạng phân phiến. Đá kém bền vững, dễ bị vỡ vụn, bở rời.

- Khu vực công trường vỉa 11, 13 mở rộng:

Trong đoạn địa tầng này có mặt các loại đá trầm tích chủyếu sau:

+ Sét kết: Đá sét kết có màu đen, xám đen có cấu tạo dạng phân lớp mỏng, bị

Trong địa tầng sét kết chỉlà những lớp mỏng phân bố ởvách trụcác vỉa than và kẹp trong vỉa than. Sét kết chỉ chiếm từ 2-3% trong toàn bộ địa tầng đá kém bền vững, dễvỡvụn, khi bịphong hoá ngậm nước trởthành sét mềm dẻo.

+ Bột kết: Trong phạm vi khai trường đá bột kết có màu từ xám tro đến xám

đen. Trong địa tầng bột kết chiếm từ30-40%. Thành phần hạt chủyếu là sét, cát độ hạt từ 0,01-0,1mm. Xi măng chiếm từ 50-70% chủ yếu là sét. Đá có cấu tạo phân lớp từmỏng đến dày. Các lớp bột kết vách trụcủa các vỉa than thường có chiều dày mỏng chỉtừ1-3m. Bột kết phân bốxa vách trụcó cấu tạo lớp dày từ5-15m, có lớp bộkết dày đến 30m. Bột kết có độcứng trung bình, hệsố độcứng f = 5,7. Bột kết ít

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá tính đa dạng sinh học thực vật của mỏ than núi béo làm cơ sở khoa học cho bảo vệ môi trường và sử dụng hợp lý (Trang 38 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)