C. Điều kiện tự nhiên
c1. Địa hình
Khu mỏ than Núi Béo thuộc vùng đồi núi, thấp dần từ phía Bắc xuống phía Nam và hình thành 2 dạng địa hình:
-Địa hình ngun thuỷ ở phía Nam và Đơng Nam khumỏ;
-Địa hình nhân tạo, bao gồm khai trường lộ thiênở trung tâm khu mỏ đang phát triển về phía Tây và các bãi thải.
c2. Đặc điểm khí hậu
Căn cứ vào tài liệu khí tượng thủy văn tại khu vực Bãi Cháy cho thấy: khu vực mỏthan Núi Béo nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, khí hậu biển rõ rệt, cụthể như sau:
- MùaĐông từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau, hướng gió chủ yếu là hướng Bắc và Đơng Bắc.
- Mùa Hè kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10, hướng gió chủ đạo là hướng Nam và Đông Nam. Đặc trưng các yếu tốkhí hậu như sau:
* Nhiệt độ khơng khí
Theo sốliệu thống kê của Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Quảng Ninh tại khu vực Bãi Cháy trong 5 năm gần nhất, nhiệt độtrung bình hàng năm dao động khơng lớn, nhưng có dấu hiệu tăng dần từ22,6-24,4oC [15].
Bảng2. Nhiệt độ khơng khí trung bình các tháng trong năm (oC)
Năm /Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Trung bình 2011 12,8 16,4 16,4 22,5 26,0 28,9 28,4 28,1 27,2 24,1 23,3 17,0 22,6 2012 14,4 15,5 19,2 24,8 28,4 29,1 28,6 28,3 27,1 25,6 22,7 18,8 23,5 2013 15,6 19,1 22,6 23,8 27,6 28,3 27,8 28,2 26,6 25,1 22,1 15,4 23,5 2014 16,6 16,3 19,4 24,6 28,1 29,3 28,8 28,0 28,2 26,2 22,6 16,4 23,7 2015 16,8 18,6 21,6 24,0 28,9 29,7 28,7 28,8 27,8 25,8 24,3 18,1 24,4 2016 16,4 15,3 19,2 24,6 27,6 29,8 29,0 28,4 28,1 26,9 22,4 20,3 24,0
Nhiệt độ trung bình giữa các năm khơng có sự dao động lớn, tạo cho khu vực dự án có một chế độ nhiệt ôn hòa. Nhiệt độ cao nhất tập trung vào các tháng 6, tháng 7, tháng 8. Nhiệt độ thấp nhất tập trung vào các tháng 1, tháng 2.
*Độ ẩm khơng khí
Độ ẩm khơng khí trung bình hàng năm là 81%. Cao nhất có tháng lên tới 86%, thấp nhất có tháng xuống đến 71% [15].
Bảng 3.Độ ẩm trung bình các tháng trong năm(%)
Năm /Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Trung bình 2011 75 87 86 86 84 86 85 86 82 81 80 71 82,4 2012 89 89 89 85 83 83 85 86 80 80 84 81 84,5 2013 82 89 86 87 85 83 88 86 85 73 76 72 82,6 2014 76 83 92 87 82 84 85 85 84 77 79 70 81,9 2015 72 84 89 84 85 86 80 83 86 82 82 81 82,7 2016 8 74 87 89 84 82 86 86 82 78 80 72 82,0 *Lượng mưa
Mùa mưa thường tập trung từ tháng 5 đến tháng 10, mưa tập trung chiếm 85% tổng lượng mưa cả năm, lượng mưa trung bình năm 2.000mm. Mưa thường lớn nhất vào tháng 7, 8 hàng năm. Qua thống kê trong nhiều năm cho thấy:
-Lượng mưa lớn nhất trong ngày: 386,5mm/ngày (ngày 28/7/2015); -Lượng mưa lớn nhất trong tháng: 1.089mm (tháng 8/1968);
-Lượng mưa lớn nhất trong mùa mưa: 2.851mm (năm 1960); -Lượng mưa lớn nhất trong một năm: 3.076mm (năm 1966); - Số ngày mưa nhiều nhất trong 03 năm gần đây: 151 ngày[15].
Bảng 4. Tổng lượng mưa các tháng trong năm (mm)
Năm /tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Trung bình Tổng 2011 2,7 14,8 60,4 35,7 199,1 289,2 318,6 356,2 389,3 117,6 10,7 29,5 152 1.824 2012 41,7 15,0 34,0 98,2 434,9 121,9 425,9 348,0 162,7 397,8 58,0 3,9 153 2.142 2013 35,9 9,9 119,4 67,1 220,1 368,2 769,6 509,0 379,1 18,6 196,8 30,4 227 2.724
Năm /tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Trung bình Tổng 2014 1,0 21,9 58,8 148,1 36,9 296,4 515,0 435,4 299,0 33,2 43,9 32,4 160,2 1.922 2015 36,1 35,6 23,1 26,8 187,2 255,9 900,5 399,6 277,7 120,0 41,2 63,9 197,3 2.367 2016 181 3,4 18,8 204,5 205,9 211,5 567,5 497,4 213,8 43,6 18,1 1,3 180,6 2.166
* Tốc độ gió và hướng gió
Chế độ gió ởkhu vực như sau: mùa Đơng từ tháng 10 đến tháng 3, tháng 4 năm sau, thường chịuảnh hưởng của gió mùa Đơng Bắc, mỗi tháng từ 3 đến 4 đợt, mỗi đợt từ 5 đến 7 ngày, chủyếu theo hướng Bắc và Đông Bắc. Mùa Hè từtháng 5 đến tháng 9, chủ yếu là gió Nam và Đơng Nam. Tốc độgió trung bình là 3-3,4m/s [15].
Bảng 5. Tốc độ gió các tháng và cả năm
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Trung bình
Tốc độ 3,1 2,6 2,2 2,6 3,3 3,0 3,4 3,0 3,5 3,5 3,3 3,4 3,1
* Bão
- Tần suất bãođổbộ vào khu vực khoảng 2,8%. Trung bình 1 năm có 1,5 cơn bão. Sức gió từ cấp 8 đến cấp 10, mạnh nhất đến cấp 12, nhưng xác suất thấp (khoảng 15-18 năm một lần). Bão thường theo hướng Tây, Tây Bắc. Tháng có nhiều bão nhất là tháng 8.
- Lũ: do đặc điểm của địa hình, độdốc lớn, lượng mưa trung bình hàng năm cao (trên 2mm), mưa tập trung theo mùa, hệthống sông suối lưu vực ngắn, thực vật che phủrừng thấp, vì thế mùa mưa kéo dài lượng nước mưa vượt quá khả năng trữ nước của rừng và đất rừng thì xuất hiện lũ đầu nguồn gây thiệt hại từ vùng núi đến vùng hạ lưu theo một phản ứng dây truyền,ảnh hưởng xấu đến toàn bộ nền kinh tế xã hội trong khu vực. Mực nước lũ có năm cao 5-6m, lũ mạnh cuốn trôi mọi vật trên dịng sơng làm tắc nghẽn giao thông, gây thiệt hại lớn đến tài sản và hoa màu của nhân dân.
c3. Điều kiện thủy văn
*Nước mặt:
- Gần khu vực mỏ than Núi Béo có suối Hà Tu bắt nguồn từ đường phân thuỷ của nếp lồi 158, hướng dịng chảy về phía Đơng, lịng suối rộng từ 1-4m. Lưu lượng của suối Hà Tu có QMin = 3,64l/s, QMax = 280,5l/s. Suối Hà Tu chảy theo hướng Tây -Đông, bắt nguồn từ khai trường vỉa 14 - Công ty cổphần than Núi Béo - Vinacomin, chảy qua phường Hà Trung, Hà Tu và chảy vào hồKhe Cá. Hiện nay, suối Hà Tu đãđược xây kè hai bên, từ khai trường vỉa 11 (tại khu 4 phường Hà Tu) đến hồKhe Cá.Thượng nguồn của suối Hà Tu là khu vực mỏ Hà Tu, Núi Béo. Do quá trình khai thácđã làm thayđổi lớp phủbềmặt nên khả năng giữ nước kém, hầu hết nước mưa chảy tràn đều đưa ra suối Hà Tu. Vì vậy, chế độthuỷ văncủa suối Hà Tu bị ảnh hưởng bởi quá trình khai thác của mỏ.
- Hồ Khe Cá nằm ở phía Đơng phường Hà Tu, cách vịnh Hạ Long khoảng 1km. Hồ là nơi tiếp nhận nước của suối Hà Tu và nước mặt, nước sinh hoạt của khu vực dân cư phường Hà Tu. Nước sau hồKhe Cá sẽ được chảy ra vịnh HạLong.
- Khu vực bãi thải Chính Bắc - mỏ than Núi Béo tiếp giáp với suối Lại. Suối Lại chảy theo hướng Bắc - Nam, qua khu dân cư phường Hà Khánh, sau đó chảy theo hướng ra khu vực vịnh Cửa Lục. Đoạn suối Lại phía chân bãi thải Chính Bắc đãđược xây kè khoảng 700mđến khu vực đập chảy tràn. Đoạn suối đi qua khu vực mỏ, lòng suối rộng 5-7m. Hệ thực vật thủy sinh lịng suối khơng có, lịng suối khá bằng phẳng, được lắng đọng các vật liệu như cát, cuội sỏi.
Do đặc điểm địa hình là các đồi thấp, suối Lại là con suối nhỏ, lượng nước suối vào mùa mưa khá lớn, lưu lượng nước bình qn đạt 37,18l/s, mùa khơ lượng nước suối ít, lưu lượng đạt 0,005m3/s.
Nước thuộc loại Bicacbonat-Natri-Clorua, độtổng hóa từ 0,06-0,01g/l. Suối Lại thuộc hệthống sơng Diễn Vọng khu vực Hà Khánh - TP. HạLong [6], [7], [9].
*Nước dưới đất:
Địa tầng khu khai thác thuộc hệ Trias thống thượng bậc Nori điệp Hòn Gai (T3n-hg2) bao gồm các loại đá trầm tích: Cuội sạn kết, cát kết, bột kết.
Chúng có cấu tạo khối từ mức -50 trở lên, đá bị nứt nẻ mạnh do ảnh hưởng của khai thác hầm lò. Theo các kết quả nghiên cứu ban đầu trong địa tầng có mặt hai tầng chứa nước. Tầng chứa nước tiềm thuỷ(không áp) từvách vỉa 14 trởlên và tầng chứa nước áp lực cục bộ từ trụ vỉa 14 trở xuống. Do cấu tạo đơn nghiêng và quá trình khai thác lộ thiên khai trường vỉa 14 cánh Đông,đáy mỏ ởmức -115 đã hạ thấp cao trình mực nước ngầm. Kết quả khảo sát thực địa cho thấy tại bờtrụ công trường vỉa 14 cánh Đông và công trường vỉa 14 cánh Tây mỏNúi Béo vào mùa khơ hầu như khơng có nước ngầm xuất lộ. Vào mùa mưa cũng chỉquan trắc được nước ngầm thoát ra từchân bãi thải phụBắc và Tây Nam công trường vỉa 14ởmức +100 trở lên. Như vậy, có thể dự báo cao trình mực nước ngầm trong địa tầng dưới tác động của khai thác lộ thiên và hầm lị đã hạ thấp đến cao trình -50. Tồn bộ nước ngầm từcao trình -50 trở lên được thốt ra ngồi qua các hệkhe nứt, các đường lò, các đứt gãy phá huỷ đến đáy các công trường lộ thiên vỉa 14 bao gồm: vỉa 14 Núi Béo, vỉa 14 Tây FK, vỉa 13+14 Bắc Hữu NghịHà Lầm [6], [7].
c4. Cơng tác thốt nước
* Thoát nước khu vực bãi thải của mỏthan Núi Béo
Để tiến hành thoát nước cưỡng bức trong quá trình đổ thải lấp moong khai thác lộ thiên mỏ than Núi Béo, đảm bảo an toàn cho khai thác hầm lò mỏ Núi Béo các vỉa than 11, 10, 7, 6 nằm dưới công trườngvỉa 14 cánh Đơng, cơng trường vỉa 11, 13 và khai thác hầm lị mỏ Hà Lầm các vỉa than 11, 10, 7 nằm dưới công trường vỉa14 cánh Tây, khu vực mở rộng. Mỏ Núi Béo tiến hành xây dựng 08 giếng thoát nước tại các vị trí động tụ của moong khai thác lộ thiên gồm:
-Công trường vỉa 14 cánh Đông và vỉa 11, 13: xây dựng 05 giếng. Từ giếng số 1 đến giếng số 5;
-Công trường vỉa 14 cánh Tây và khu vực mở rộng: xây dựng 03 giếng. Từ giếng số 6 đến giếng số 8;
Giếng thu nước được xây dựng từ các đoạn cống trịn có kích thước:
-Đường kính D = 1.500mm; Chiều cao h = 1.000mm; Chiều dày thành cống T = 100mm.
Cơng tác thốt nước được thực hiện bằng các loại máy bơm chìm thảxuống giếng thu nước. Trên thành cống phần nước dâng được tạo các lỗ trịn có đường kính d = 40mm (ống lọc) đểtạo điều kiện cho nước chảy vào giếng thu. Phần ngoài cống lọc sử dụng lớp sỏi bao có chiều dày 1.000mm. Chiều cao lớp sỏi bảo vệ cao hơn phần cống lọc từ1.500-2.000mm [6].
* Thốt nước mỏthan Núi Béo
- Khu vực cơng trường vỉa 11, 13 và cơng trường vỉa 14 cánh Đơng:
Địa hình khu vực này thấp, mức thoát nước tự chảy là +20 nên các tầng từ mức +20 trởlên sẽtiến hành thoát nước tựchảy ra suối Hà Tu, các tầng từmức +20 trở xuống đến mức -135 nước sẽ tập trung xuống đáy công trường vỉa 14 cánh Đông. Khi tiến hành đổ thải trong vào công trường vỉa14 cánh Đông, nước sẽ tập trung vào đáy công trường vỉa 11, 13 và được thoát nước bằng phương pháp bơm cưỡng bức. Các máy bơm nước đặt trên phà làm bằng sắt dày và được hạ dần theo trình tựxuống sâu của khai trường.
Đối với khu vực kho than +130, +170 và mặt bằng xây khai thác không thể chảy trực tiếp ra suối Hà Tu mà chưa qua xử lý, do vậy buộc phải dẫn nước chảy xuống moong, sau đó bơm cưỡng bức ra hệ thống xử lý nước thải sơ bộ rồi chảy vào suối Hà Tu. Tại khai trường vỉa 14 cánh Đông và khai trường vỉa 11, 13 mở rộng hình thành 2 cấp bơm:
Cấp 1: Từ đáy mỏ lên hố bơm trung gian tại mức -40, chiều cao đáy mỏlớn nhất khi đáy mỏ đạt -135. Chiều cao hình học bơm là 95m.
Cấp 2: Từhố bơm-40 ra suối Hà Tu. Chiều cao hình học bơm là 60m.
- Khu vực cơng trường vỉa 14 cánh Tây và khu vực mởrộng:
Công trường vỉa 14 cánh Tây: Giai đoạn đầu, nước được tập trung chủ yếu về động tụkhu vực mởrộng mức -75 và bờTây mức -30 sau đó bơm cưỡng bức ra hốxửlý mơi trường mức +32 và chảy vào suối Hà Tu.
Giai đoạn sau, động tụ-75 đãđược đổthải trong, nước được tập trung về đáy khai trường mức -30 thuộc bờTây vỉa 14 cánh Tây, được bơm cưỡng bức ra hốxử lý môi trường mức +32, sau đó nước chảy vào suối Hà Tu.
Cơng trường Bắc Hữu Nghị: Cơng tác thốt nước các tầng từmức +32m trở lên tại khu phía Bắc và Đơng Nam được thốt bằng hình thức tựchảy; cịn các tầng từmức +32m trởxuống cùng với các tầng khu Tây Nam và Nam sẽ tập trung nước về động tụ mức -55 và được thoát bằng phương pháp cưỡng bức lên mức +32 suối Lại [6].
*Lượng nước chảy vào moong
Lượng nước chảy vào moong cần thoát bằng bơm (Q) gồm các nguồn: nước mưa (dưới mức thoát nước tựchảy) và nước ngầm,lượng nước bốc hơi không đáng kể[6]. Kết quả tính tốn lưu lượng nước chảy vào moong khai thác trong bảng sau:
Bảng 6.Kết quả tính tốn lưu lượng nước chảy vào moong khai thác
TT Công trường Đơn vị
Chỉ tiêu Lượng nước mặt Lượng nước ngầm Tổng lưu lượng Mùa mưa
1 Công trường vỉa 14 cánh Đông m3/ngày đêm 267.990 5.216 273.206 2 Công trường vỉa 14 cánh Tây m3/ngày đêm 227.581 3.624 236.463 3 Công trường vỉa 11, vỉa 13 m3/ngày đêm 195.964 3.992 199.956
Mùa Khô
1 Công trường vỉa 14 cánh Đông m3/ngày đêm 22.971 5.216 28.187 2 Công trường vỉa 14 cánh Tây m3/ngày đêm 9.086 2.014 11.100 3 Công trường vỉa 11, vỉa 13 m3/ngày đêm 15.774 3.902 19.676 Với lưu lượng nước cần thoát là lượng nước mặt và nước ngầm, được tiến hành bơm trong 5 ngày đêm, mỗi ngày đêm làm việc trong 20 giờ [6]. Lưu lượng tính tốn của các trạm bơm xem bảng sau:
Bảng 7.Lượng nước tính tốn của trạm bơm
TT Cơng trường Lưu lượng cần thoát max, m3/h
TT Cơng trường Lưu lượng cần thốt max, m3/h
2 Công trường vỉa 14 cánh Tây 2.214
3 Công trường vỉa 11, 13 4.704,8
D. Điều kiện kinh tế, xã hội và dân cư
Khu vực mỏ than của Công ty cổ phần than Núi Béo-Vinacomin nằm trên địa bàn phường Hà Phong, Hà Tu, Hà Trung, TP. HạLong, tỉnh Quảng Ninh.
TP. Hạ Long là trung tâm kinh tế, chính trị của tỉnh Quảng Ninh. Ngành công nghiệp mũi nhọn là dịch vụ du lịch, giao thông vận tải, khai thác và chế biến than. Tính đến năm 2016, dân số Thành phố là 236.972 người, trong đó năm là 121.440 người chiếm 51,2%, nữ là 115.532 người chiếm 48,8%. Mật độ dân số trung bình 871 người/km2.
* Tình hình kinh tế- xã hội của TP. HạLong 9tháng đầu năm 2017
Qua 09 tháng triển khai nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2017, tình hình kinh tế- xã hội của TP. HạLong tiếp tục phát triển ổn định: chỉsố sản xuất công nghiệp 9 tháng tăng 2,22% cùng kỳ; khu vực dịch vụ tăng trưởng cao, tổng mức bán lẻ hàng hóa tăng16,5%, doanh thu từkhách du lịch tăng 23%; doanh thu vận tải tăng 13,9% cùng kỳ; thu nội địa tăng 13% cùng kỳ; kim ngạch xuất khẩu tăng 6,6%; các dựán trọng điểm của các nhà đầu tư lớn, của tỉnh được đẩy nhanh tiến độthực hiện với sựvào cuộc tích cực, đồng bộcủa các cấp các ngành.
Lĩnh vực văn hóa, y tế, bảo hiểm xã hội, giáo dục, đào tạo, xã hội tiếp tục được các cấp, các ngành quan tâm chỉ đạo giải quyết, đạt kết quảtích cực. Công tác