Sơ đồ công nghệ đổ thải theo chu vi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá tính đa dạng sinh học thực vật của mỏ than núi béo làm cơ sở khoa học cho bảo vệ môi trường và sử dụng hợp lý (Trang 51)

-Đổthải bãi thải trong

Trước khi đổthải và thi công giếng, khu vực đáy moong phải được bơm cạn nước và nạo vét toàn bộlớp bùn lắng và đất đá thải đảm bảo mặt bằng sạch, sau đó tiến hành đổ đất đá thải.

Đất đá được vận chuyển từ gương tầng xuống đáy moong lộthiên tiến hành đổthải.

Quá trình đổ thải từ thấp đến cao, đổ thải từ đáy moong lên dần đến mức thoát nước tự chảy theo từng lớp 4m và kết hợp lu lèn chặt. Ơtơ đổ thải trực tiếp xuống sườn tầng với 70% khối lượng đất đá chứa trong thùng xe, 30% khối lượng còn lại sẽ đổtrên mặt của bãi thải và dùng xe gạt, gạt xuống sườn tầng thải.

30° H = 4m khu vùc san gạt khu vực dỡ tải 25 - 3 0m B B B - B máy gạt « t«

Hình 6. Cơng nghệ đổthải theo từng lớp thải 4m

- Khối lượng và dung tích đổthải:

Mỏthan Núi Béo tiến hành đổthải đất đá ởcác vịtrí bãi thải như: + Bãi thải Chính Bắc mức +256, với khối lượng đổ thải 2.650.103m3;

+ Bãi thải trongCông trường vỉa 14 cánh Đông mức +60 và đổ thải hồn thổ cơng trườngvỉa 11, 13 mức +15 với tổng khối lượng đổ thải là 45.615.103m3;

+ Bãi thải trong Công trường vỉa 14 cánh Tây mức +70 và đổthải hoàn thổ bờ Tây công trường vỉa 14 cánh Tây mức +45, với tổng khối lượng đổ thải là 17.997.103m3;

+ Bãi thải PhụBắc mức +210, với khối lượng 2.000.103m3;

+Đổ bãi thải Tây Nam mức +90, với khối lượng 2.460.103m3[6], [7].

f. Thành phần, đặc điểm chung của bãi thải

Đặc điểm của bãi thải của mỏ Núi Béo là các sườn dốc nghiêng đến 40° và lớp đất nền có cấu tạo hạt thô.Đất đá thải của khu vực sau khi bịphá vỡkết cấu trở nên bở rời, vỡ vụn. Đất đá thải chủ yếu có tính bột kết, cát kết, cuội kết,… và đất phủ đệ tứ có cỡ hạt thay đổi từ 0,1-1.000mm. Tỷ lệ hạt kích thước <50mm chiếm đến 10%, từ50-80mm chiếm 60-80% và các loại đá tảng kích thước >80mm chiếm 10-20%, đất đá bãi thải có các chỉ tiêu cơ lý như sau:

+ Độrỗng đá thải n = 21%;

+ Trọng lượng thểtíchγ= 2,05 tấn/m3;

+ Trọng lượng thể tích đất đá bão hồ nướcγbh=γ+γn = 2,26 tấn/m3. + Lực dính kết trong đất thải C = 2,0 tấn/m3.

+ Góc ma sát trong đá thảiφ= 300.

Do công nghệ đổthải từ trên cao xuống nên đất đá hạt nhỏ thường tập trung ở phía trên, cỡ hạt lớn tập trung dưới chân tầng thải, những loại đất đá hạt nhỏ thường tập trung ở phía trên, những loại đất đá cỡ lớn có động năng lớn thường phân bố ở chân sườn dốc. Khi tới chân sườn dốc, các hònđá to này thường lăn cách chân sườn dốc một khoảng nhất định (phụ thuộc vào chiều cao sườn dốc) tạo thành các sườn dốc bãi thải dạng lõm. Khu vực gần sát chân sườn dốc bãi thải là khu vực tập trung các hòn đá hộc lớn nhất của bãi thải. Do đó, khả năng giữ nước của đất khu vực thải thấp và cung cấp dinh dưỡng kém khiến nó trởthành loại đất nền chất lượng thấp [24], [25].

g. Ci to, phc hồi môi trường

Các biện pháp trồng cây hiện nay của mỏ là sử dụng phương pháp trồng nhanh, chủyếu là các loài cây ngoại lai như keo lá tràm, phi lao, cỏ hương bài,bạch đàn các loại và thông 2 lá… Vì được trồng độc canh nên các lồi cây này có nguy cơ sâu bệnh cao và hạn chếcung cấp nguồn tàinguyên cho động vật hoang dã. Hơn nữa, lá cây mục của chúng khơng tốt cho sự hình thành đất do khả năng phân hủy chậm. Vì vậy, chúng tích tụtrên mặt đất và làm tăng nguy cơ cháy[24], [38].

- Bãi thải ngồi:

Bãi thải Chính Bắc Núi Béo được phê duyệt quy hoạch sử dụng đất tỷ lệ 1/500 theo Quyết định số 2029/QĐ-UBND ngày 14/8/2012 của UBND tỉnh Quảng Ninh về việc quy hoạch đổ thải đất đá cho các đơn vị: Công ty cổ phần than Núi Béo - Vinacomin, Công ty cổphần than Hà Tu - Vinacomin, Cơng ty than Hịn Gai - TKV. Dựkiến đến năm 2018 sẽ kết thúc đổthải tại bãi thải Chính Bắc Núi Béo.

Theo thiết kế: Dung tích đổthải là 111 triệu m3, diện tích bãi thải là 290 ha, cốt cao kết thúc đổ thải +256 bao gồm: các tầng +110, +140, +170, +200, +220,

+240, +256; chiều cao tầng thải từ 20-30m, chiều rộng mặt tầng thải kết thúc từ20- 30m.

Hiện nay, bãi thải Chính Bắc Núi Béo đã giải phóng xong mặt bằng với tổng diện tích 290 ha; cốt cao bãi thải lớn nhất hiện nay ởmức +256 bao gồm các tầng thải +110, +140, +170, +200, +220, +240, +256; chiều cao các tầng thải hiện tại từ 20-30m, chiều rộng mặt tầng thải từ20-30m.

Đối với khu vực đổ thải tại bãi thải Chính Bắc của Cơng ty cổ phần than Núi Béo - Vinacomin thì bãi thảiđã kết thúc đổthải năm 2013, Công tycổphần than Hà Tu - Vinacomin kết thúc đổthải tháng 6/2015, hiện nay chỉ cịn Cơng ty than Hịn Gai - TKVđổ thải tại bãi thải Chính Bắc Núi Béo với khối lượng cịn lại khoảng 8 triệu m3đến hết năm 2017 cơ bản hoàn thành. Diện tích bãi thải Chính Bắc Núi Béo đã kết thúc đổthải và cải tạo phục hồi môi trường khoảng 187 ha (khu vực này do Công ty TNHH MTV Môi trường - TKV cải tạo phục hồi môi trường giai đoạn I diện tích 80 ha(đơn vị trực thuộc Tập đồn TKV), Cơng ty cổphần than Núi Béo - Vinacomin và Công ty cổ phần than Hà Tu - Vinacomin trồng cây phủ xanh trên đỉnh bãi thải 107 ha); năm 2016 cải tạo phục hồi môi trường giai đoạn II (phần Hà Tu và Hịn Gai đổ thải) với diện tích khoảng 103 ha, phần còn lại dự kiến cải tạo phục hồi môi trường sau khi Cơng ty than Hịn Gai - TKV kết thúc đổthải vào năm 2018 [6], [38].

Hình 7. Trồng cây hồn ngun cho bãi thải Chính Bắc Núi Béo gần suối Lại

Hình 8. Trồng cây bãi thải Chính Bắc Núi Béo sau 10 năm

- Các bãi thải trong:

Các bãi thải trong của mỏ Núi Béo đang hoạt động gồm:Công trường vỉa 14 Cánh Đông và Công trường vỉa 14 Cánh Tây (Núi Béo). Các bãi thải trong cơ bản không ảnh hưởng đến dân cư và môi trường, sau khi kết thúc đổ thải sẽ được sử dụng làm mặt bằng công nghiệp hoặc trồng cây cải tạo phục hồi mơi trường [6].

Bảng 12. Diện tích cải tạo phục hồidự kiếncủa mỏ Núi Béothực hiện

STT Khu vực Diện tích (ha)

I Bãi thải trong 270,79

1

Moong vỉa 14 cánh Đơng và vỉa 11, 13 mởrộng

Diện tích trồng cây keo lá tràm trên mặt bãi thải mức +15 144 Diện tích trồng cây keo lá tràm trên mặt tầng moong từ

mức +15 trởlên 11

Diện tích trồng cỏ vetiver trên sườn tầng thải 11,6

2

Moong va 14 cánh Tây

Diện tích trồng cây keo lá tràm trên mặt bãi thải mức +40 98,2 Diện tích trồng cây keo lá tràm trên mặt tầng moong từ

mức +40 trởlên 5,99

II Bãi thải ngoài 92,98

3

Bãi thi Chính Bc

Diện tích trồng cây keo lá tràm trên mặt bãi thải, mặt đê

trong 31,93

Diện tích trồng cỏ vetiver trên sườn tầng bãi thải 26,49

4

Bãi thi PhBc

Diện tích trồng cây keo lá tràm trên mặt bãi thải, mặt đê

trong 17,73

Diện tích trồng cỏvetiver trên sườn tầng bãi thải 3

5 Bãi thải +90 Tây Nam

STT Khu vực Diện tích (ha)

trong

Diện tích trồng cỏvetiver trên sườn tầng bãi thải 2,79

6

Mt bng sân cơng nghip

Diện tích trồng cây keo lá tràm trên mặt bằng sân công

nghiệp 4,39

Tổng (ha) 363,77

Căn cứtheo quá trình thực hiện dựán của mỏthan Núi Béo, công tác cải tạo, phục hồi môi trường được chia thành các giai đoạn sau:

- Giai đoạn I: Dự án khai thác phần mở rộng khu Cánh Đông và Cánh Tây, đồng thời đổ thải trong lấp moong. Thời gian từ năm 2012 đến năm 2016. Do đó, cải tạo hồn thổbãi thải PhụBắc 381.700m2và moong khai thác do mỏ Núi Béo đổ lấp, cải tạo hồn thổcác mặt bằng sân cơng nghiệp và phụtrợ.

- Giai đoạn II: Dự án đổ thải trong lấp moong qua các dự án khai thác lộ thiên khác. Thời gian thực hiện từ năm 2016 đến năm 2018. Do đó, cải tạo hồn thổ moong do các mỏHà Tu, Hà Lầm, 917 đổlấp.

-Giai đoạn III: Sau khi dựán kết thúc khai thác và đổ lấp moong, hồn thổ khơng gian khai thác, chăm sóc cây trồng phủ xanh. Thời gian thực hiện sau năm 2018. Do đó, sẽ thực hiện duy tu bảo dưỡng các công trình cải tạo, phục hồi môi trường.

Trong tổng số: 363,77ha mà Công ty than Núi Béo - Vinacomin phải thực hiện cải tạo, phục hồi mơi trường thì đến nay Cơng ty đã thực hiện trồng cây được 118ha. Hiện bãi thải trong vỉa 14 của mỏ than Núi Béo đang đổ thải từ cốt cao +160 đến -20; bãi thải trong vỉa 11 đang đổ thải từ cốt cao +120 đến -120. Do đó, khi Cơng ty đi vào giai đoạn kết thúc khai thác mỏ thì sẽ thực hiện cải tạo, phục hồi diện tích cịn lạilà 245,77ha.

Hình 10. Tổng quan cải tạo phục hồi mỏNúi Béo sau khi kết thúc khai thác

* Hợp tác nghiên cứu: Công ty cổ phần than Núi Béo - Vinacomin là một trong những đơn vị trực thuộc Tập đoàn TKV được chọn làm đơn vị thí điểm để triển khai một số các dự án của nước ngoài như sau: Được sự tài trợ của Bộ Liên bang về Giáo dục và Nghiên cứu CHLB Đức (BMBF), Tập đoàn TKV đã hợp tác với Hiệp hội Nghiên cứu Khai thác mỏ và Môi trường tại Việt Nam (RAME) xây dựng và thực hiện dự án về phương pháp luận qui hoạch sử dụng đất sau khai thác. Dự án thử nghiệm áp dụng cho 3 mỏ khai thác lộ thiên lớn tại TP. Hạ Long là Hà Tu, Núi Béo, Suối Lại được khởi đầu từ năm 2011. Đây là một trong chuỗi 7 dự án trong Chương trình hợp táccủa Tập đồn TKV - RAME về môi trường, bắt đầu từ năm 2005 và kết thúc vào năm 2015. Tập đoàn TKV và RAME đã thực hiện dựán ổn định và phủthảm thực vật bãi thải tại bãi thải Chính Bắc.

Về ổn định bãi thải, đã tiến hành lắp đặt 4 thẩm kế để xác định mức độthẩm thấu nước qua các lớp đất đá bãi thải, đào hào thăm dị tìm hiểu mật độvà phân bố các lớp đất đá thải, tiến hành thí nghiệm vềlực trượt của đất đá.

Đổthải thửnghiệm theo lớp: gồm 4 lớp, mỗi lớp dày 4m với tổng khối lượng đất đá 312.000m3 để đánh giá mức độ đầm nén của đất đá thải và sự ảnh hưởng ổn định đến bãi thải; quan trắc dịch động, toàn bộ khu vực bãi thải Chính Bắc và khu vực đổ thải thử nghiệm. RAME cịn thực hiện quét bằng laser để theo dõi sự biến dạng của các tầng thải; quan trắc nước mặt, tại 23 điểm, phân tích 33 chỉ tiêu với tần suất quan trắc 1 tháng 1 lần; thăm dị địa chất cơng trình - thủy văn bãi thải, khoan 3 lỗ khoan thăm dịđịa chất cơng trình -địa chất thủy văn với tổng chiều sâu 465m, đào 10 hào thăm dò với tổng khối lượng 500m3nhằm đánh giá sự ảnh hưởng của các yếu tố địa chất cơng trình -địa chất thủy văn cũng như hiệu quả đổ thải thử nghiệm đối vớiổn định bãi thải.

Vềphủxanh bãi thải, Tập đoàn TKV và RAME tiến hành nhiều chuyến khảo sát, thu thập dữ liệu về đất đá thải, thực vật bản địa sinh trưởng trên bãi thải, phương pháp và cách thức trồng, chăm sóc cây tại Cơng ty cổphần than Núi Béo - Vinacomin, Công ty cổ phần than Hà Tu - Vinacomin, Công ty cổ phần than Đèo Nai - Vinacomin từ năm 2006.

Đầu năm 2008, RAME lắp đặt 1 trạm khí tượngtrên đỉnh bãi thải Chính Bắc nhằm thu thập các số liệu về khí tượng như bức xạ, lượng mưa, tốc độ gió, hướng gió trong khu vực. Tháng 3/2009, RAME tiến hành trồng thử nghiệm các loại cây trên mặt và sườn bãi thải Chính Bắc, lắp đặt hệ thống cảm biến theo dõi tình trạng thổ nhưỡng trong từng ơ trồng thử nghiệm và thường xuyên đo đạc, đánh giá mức độ sinh trưởng của cây, phân tích mẫu đất và thực vật nhằm biết được những thay đổi thổ nhưỡng và thực vật. Hiện dự án đã kết thúc, RAME đã hoàn tất báo cáo kết quảcuối cùng [38].

3.2. Đánh giá kết quả QTMT khơng khí, nước, đất của khu vực mỏ than Núi Béo bị ảnh hưởng từ hoạt động khai thác than.

Căn cứvào kết quả quan trắc mơi trường định kỳq IV/2016, quí I/2017 tại khu vực mỏ than Núi Béo do Công ty cổ phần Tin học, Công nghệ, Môi trường - Vinacomin thực hiện khảo sát, lấy mẫu.

Chúng tôi tiến hànhđánh giá hiện trạng các thành phần môi trường tựnhiên (mơi trường khơng khí, nước, đất)làm cơ sở đánh giá mức độ ô nhiễm,ảnh hưởng đến môi trường từhoạt động khai thác than của mỏthan Núi Béo [8].

- Đợt 1 (quí IV/2016): từ 8-11h và 13-16h ngày 28/10/2016 đến ngày 31/10/2016;

- Đợt 2 (quí I/2017): từ 8-11h và 13-16h ngày 24/02/2017 đến ngày 27/02/2017.

Kết quả phân tích mơi trường mỏ than Núi Béođược thực hiện bởi Công ty cổphần Tin học, Công nghệ, Môi trường - Vinacomin.

Địa chỉ: Tòa nhà B15, khu đô thị mới Đại Kim, phường Đại Kim, quận Hoàng Mai, TP. Hà Nội.

Điện thoại: 024 32842542; Fax: 024 32842546.

Công ty cổ phần Tin học, Công nghệ, Môi trường - Vinacomin đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường (số hiệu VIMCERTS 030) theo Quyết định số 374/QĐ- BTNMT ngày 23/02/2016 và được Văn phịng cơng nhận chất lượng - BộKhoa học và Công nghệcấp chứng chỉcông nhận phịng thí nghiệm phù hợp với các yêu cầu của ISO/IEC 17025:2005 (mã sốVILAS 558) ngày 27/9/2012.

3.2.1. Hiện trạng mơi trường khơng khí

* Vịtrí lấy mẫu/đo đạc:

Mơi trường khơng khí khu vực mỏ than Núi Béo được đo đạc tại 05 vịtrí. Bảng 13. Vị trí lấy mẫu/đo đạc mơi trường khơng khí

Tên vị trí QTMT Ký hiệu Tọa độ

Vĩ độ Kinh độ

Cơng trường vỉa 11- Đông Bắc

Khai trường vỉa 11, vỉa 13 K1 20° 58' 1,2"N 107° 8' 54,6"E Bãi thải trong vỉa 14 cánh Đông và

vỉa 11, vỉa 13 K2 20° 57' 38,2"N 107° 7' 44,8"E

Tên vị trí QTMT Ký hiệu Tọa độ

Vĩ độ Kinh độ

Bãi thải Chính Bắc K3 20° 58' 58,5"N 107° 7' 50,7"E Khai trường công trường vỉa 14 cánh

Tây mở rộng K4 20° 57' 33,8"N 107° 8' 31,1"E

Cơng trường phía Đơng Bắc

Mặt bằng bãi thải trong K5 20° 59' 0,9"N 107° 8' 11,3"E Chỉtiêu lấy mẫu/phân tích

Chỉtiêu lấy mẫu/phân tích mơi trường khơng khí bao gồm: Nhiệt độ, độ ẩm, hướng gió, tốc độgió, tiếngồn, tổng bụi lơ lửng (TSP), CO, NO2, SO2.

Phương pháp lấy mẫu/đo đạc và thiết bịlấy mẫu/đo đạc

Các số liệu vi khí hậu, tiếng ồn, tổng bụi lơ lửng, các chất khí độc hại được đo tại hiện trường bằng các thiết bịsau:

-Đo tọa độvịtrí quan trắc: Máy GPS map 62 Garmin;

- Máy MICRODUST-PRO (Casella-Anh) Cell-712 Microdust Pro: Đo hàm lượng bụi lơ lửng trong khơng khí;

- Máy RION NL - 20 (Nhật):Đo độ ồn;

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá tính đa dạng sinh học thực vật của mỏ than núi béo làm cơ sở khoa học cho bảo vệ môi trường và sử dụng hợp lý (Trang 51)