Các thông số biên giới mỏ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá tính đa dạng sinh học thực vật của mỏ than núi béo làm cơ sở khoa học cho bảo vệ môi trường và sử dụng hợp lý (Trang 35 - 38)

TT Chỉ tiêu Đơn vị Khối lượng

1 Kích thước khai trường

1.1 Công trường va 11, va 13

- Dài m 1.570

- Rộng m 1.050

- Diện tích ha 115,2

1.2 Cơng trường vỉa 14 cánh Đông

- Dài m 1.400

- Rộng m 1.080

- Diện tích ha 125

1.3 Cơng trường vỉa 14 cánh Tây và khu vực

mrng

- Dài m 1.483

- Rộng m 1.015

- Diện tích ha 115,7

2 Cốt cao đáy mỏ

- Công trường vỉa 11, 13 mởrộng m -135

- Công trường vỉa 14 cánh Đông m -135

- Công trường vỉa 14 cánh Tây m -75

3 Trữ lượng than địa chất 103tấn 9.590

- Công trường vỉa 11, vỉa 13 “ 2.240

- Công trường vỉa 14 cánh Đông “ 3.429

- Công trường vỉa 14 cánh Tây “ 1.455

- Công trường vỉa 14 cánh Tây mở rộng “ 2.466

4 Trữ lượng than nguyên khai 103tấn 10.800

TT Chỉ tiêu Đơn vị Khối lượng

- Công trường vỉa 14 cánh Đông “ 3.772

- Công trường vỉa 14 cánh Tây “ 1.687

- Công trường vỉa 14 cánh Tây mở rộng “ 2.860

5 Khối lượng đất bóc 103m3 72.973

- Cơng trường vỉa 11, vỉa 13 “ 35.870

- Công trường vỉa 14 cánh Đông “ 2.051

- Công trường vỉa 14 cánh Tây “ 7.944

- Công trường vỉa 14 cánh Tây mở rộng “ 10.232

-

Khối lượng xúc lại đất + than xấu tại cụm sàng tuyển mức +9 (Công trường V14 cánh Tây)

“ 2.340

- Khối lượng xúc lại bãi thải để hoàn thổ

khai trường sau khai thác “ 14.536

6 Hệ số bóc trung bình tồn mỏ m3/tấn 6,76

- Công trường vỉa 11, vỉa 13 “ 14,46

- Công trường vỉa 14 cánh Đông “ 0,54

- Công trường vỉa 14 cánh Tây “ 4,71

- Công trường vỉa 14 cánh Tây mở rộng “ 3,58

c. Công sut khai thác

Về hầm lị: Cơng suất của mỏ than hầm lò Núi Béo là 2 triệu tấn/năm theo than nguyên khai, tuổi thọ khai trường là 34 năm (từ năm 2011 đến năm 2045). Tổng trữ lượng địa chất trong ranh giới mỏhầm lò Núi Béo là 78.700.740 tấn, trong đó: cấp (121+122+222) là 66.001.503 tấn, chiếm 83,9% và trữ lượng cấp (333) là 12.699.237 tấn, chiếm 16,1% [10].

Vềlộthiên: Công suất hàng năm mỏ than Núi Béo đạt được là 1,0 triệu đến 4,1 triệu tấn than nguyên khai/năm, khối lượng đất bóc từ 7,9 triệu đến 20,5 triệu m3/năm, tuổi thọmỏ là 05 năm (từ năm 2012 đến năm 2016). Hiện mỏthan lộ thiên Núi Béo đang vào giai đoạn kết thúc khai thác [9].

d. Chế độlàm việc

- Sốngày làm việc trong năm: 300 ngày; - Sốca làm việc trong ngày: 3 ca;

- Sốgiờlàm việc trong ca: 8 giờ;

(Riêng đối với trong hầm lò sốgiờlàm việc trong ca là 7 giờ) [9], [10].

1.4. Tổng quan hệ thực vật khu vực nghiên cứu1.4.1. Khái quát về hệ thực vật tỉnh Quảng Ninh 1.4.1. Khái quát về hệ thực vật tỉnh Quảng Ninh

a. Khái quát đa dạng sinh học hệ thực vật tại tỉnh Quảng Ninh

Tỉnh Quảng Ninh rất phong phú về hệ sinh thái thực vật như: các loại hình thảm thực vật, từ các rừng kín thường xanh, rừng hỗn giao trên vùng đồi núi tới rừng ngập mặn ở vùng cửa sông, ven biển; rừng trên đất cũng như rừng trên núi đá vôi cả trên đất liền và trên các đảo ngoài khơi. Đây là lợi thế quan trọng cho đa dạng sinh học của tỉnh Quảng Ninh. Đa dạng sinh học thực vật là thành tố quan trọng, đóng góp trực tiếp vào giá trị đa dạng sinh học của một vùng bằng chính giá trị của từng lồi thực vật, đồng thời cịn đóng góp bằng sự tổ hợp của chúng hình thành nên các kiểu thảm thực vật, các hệ sinh thái và các dịch vụ hệ sinh thái đa dạng đảm bảo cho sự phát triển bền vững của chính đa dạng sinh học và kinh tế xã hội của cộng đồng. Trong bảo tồn đa dạng sinh học nói chung thìđa dạng sinh học thực vật là cơ sở để hình thành nên sinh cảnh, môi trường sống và nguồn thức ăn cho nhiều nhóm sinh vật khác[28].

b. Khái quát đa dạng sinh học hệ thực vật tại TP. Hạ Long

Trong giai đoạn 1970-1997, các hoạt động khai thác than ởvùng Hòn Gai tại tỉnh Quảng Ninh đã gây thiệt hại nặng nề đến đa dạng sinh học của tỉnh, làm mất khoảng 2.900ha đất rừng các loại (trung bình mỗi năm mất 100-110ha), trong đó khoảng 2.000ha bị mất do mở vỉa, đổ đất đá thải. Độ che phủ rừng tự nhiên từ 33,7% năm 1970 giảm xuống 6,7% (1985) và 4,7% (1997) [28].

Bảng 9. Biến động độ che phủ rừng khu vực Hòn Gai (%)

Loại rừng Năm 1970 Năm 1985 Năm 1997

Loại rừng Năm 1970 Năm 1985 Năm 1997

Rừng trồng

+ rừng tự nhiên 40,6 14,5 14,4

1.4.2. Khái quát hệ thực vật tại mỏ than Núi Béo

Mỏthan Núi Béo nằm tại TP. HạLong, tỉnh Quảng Ninh. Mỏ được thành lập năm 1988, hoạt động khai thác than từ đó đến nay đã ln có những diễn biến phức tạp, gây tác động xấu đến nhiều lĩnh vực. Do tốc độ khai thác than tăng nhanh đã làm cho mơi trường ởQuảng Ninh nói chung, đa dạng sinh học tại khu vực mỏthan Núi Béo nói riêng bị huỷ hoại, tàn phá nặng nề. Hoạt động khai thác than đi kèm với hoạt động đổ thải (đất, đá thải, xít thải) đã làm mất đi nơi cư trú của hệ thực vật.

Khu vực mỏ than Núi Béo nằm trong vùng đồi núi trọc, thảm thực vật nghèo nàn lại bị ảnh hưởng của quá trình khai thác than qua nhiều năm nên hầu như khơng có giá trị kinh tế. Cây rừng đã bị chặt và tàn phá từ nhiều năm trước do các hoạt động khai thác than và hoạt động lâm sinh. Xung quanh ranh giới khu vực khai thác và đổ thải, các loài động, thực vật lớn sinh sống tại đây hầu như không còn.

Tuy nhiên từ năm 2008đến nay: Khu vực mỏ than Núi Béo bắt đầu được cải tạo, phục hồi môi trường khu vực khai thác, đổ thải, rừng trồng bắt đầu xuất hiện, chủ yếu là rừng tái sinh, bắt đầu xuất hiện các loài cây như: các loài cây thân thảo, cây bụi và một số loài cây lấy gỗ như keo lá tràm, bạch đàn… tính đa dạng sinh học thấp. Nhìn chung, nguồn tài nguyên rừng và hệ sinh thái ở khu vực mỏ rất nghèo nàn, cây cối thưa thớt, ít có giá trị, khơng có thực vật rừng, động vật rừng q hiếm.

Trên cơ sở các số liệu thống kê qua các năm đã được cơng bố, rừng Quảng Ninh trong giai đoạn 2000-2010 có những biến động như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá tính đa dạng sinh học thực vật của mỏ than núi béo làm cơ sở khoa học cho bảo vệ môi trường và sử dụng hợp lý (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)