Ðặc ủiểm vựng nghiờn cứu

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng sử dụng phân bón và nghiên cứu ảnh hưởng của một số phân bón lá đến sinh trưởng, phát triển và năng suất cà phê chè (coffea arabica) tại sơn la (Trang 34 - 38)

3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

3.1. ðặc ủiểm vựng nghiờn cứu

3.1.1. Vị trí địa lý

Sơn La là một tỉnh miền núi cao, thuộc vùng Tây bắc Việt Nam, với tọa

độ địa lý: 20039’ đến 22002’ độ bắc

103039’ đến 105002’ kinh độ đơng.

Tồn tỉnh nằm trên trục quốc lộ số 6, cách Hà Nội 320 km về phía Tây Bắc và là một trong ba tỉnh của vùng Tây Bắc.

3.1.2. Địa hình

Sơn La nằm trên l−u vực 2 sông lớn: Trung l−u Sông Đà và th−ợng l−u Sông M2.

Sơn La nằm trên miền uốn nếp phía Tây Việt Nam. Cấu trúc địa hình tạo thành các đới hẹp ngang, kéo dài theo h−ớng Tây Bắc - Đơng Nam.

Sơn La có đặc thù với những d2y núi đồ sộ, cao nguyên hẹp với 2 cao nguyên Mộc châu và Nà Sản là địa hình t−ơng đối bằng phẳng, còn lại bị chia cắt theo chiều thẳng đứng khá mạnh và sâu, độ cao trung bình 650 đến 700 m so với mặt biển.

3.1.3. Điều kiện khí hậu

Khí hậu Sơn La mang tính lục địa, có 2 mùa rõ rệt, mùa m−a nóng ẩm từ tháng 4 đến tháng 9, l−ợng m−a chiếm 85 - 90 % tổng l−ợng m−a cả năm. Mùa khô từ tháng 10 đến hết tháng 3 năm sau, lạnh và khơ.

L−ợng m−a trung bình 1300 - 1500 mm nh−ng phân bố khơng đều. Sơn La cịn chịu ảnh h−ởng của gió Tây Nam (gió Lào), do vậy có thời kỳ rất khơ và nóng, đặc biệt vào tháng 2 và tháng 3.

Chế độ khô hạn không gay gắt, chỉ số khô hạn cao nhất là 2,3. Do vậy cà phê Sơn La khơng t−ới vẫn có thể cho năng suất cao, nếu có chế độ canh tác đảm bảo (Bùi Văn Sỹ, Nguyễn Tử Hải, 2000) [27].

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ...........27

Sơn La có số ngày s−ơng muối tập trung vào tháng 12 và tháng 1. Phạm vi, mức độ ảnh h−ởng của s−ơng muối rất khác nhau giữa các năm, có năm bị nặng nh− năm 1975, 1999 và bị nhẹ nh− năm 1993 và 1995. S−ơng muối th−ờng chỉ xảy ra ở các vùng thung lũng dọc quốc lộ 6, nơi có độ cao trên 700 m so với mặt biển.

Bảng 3.1: ðiều kiện khớ hậu của Thành phố Sơn La trong năm 2009

Cỏc chỉ tiờu Số giờ nắng (giờ) Nhiệt ủộ khụng khớ (0c) Ẩm ủộ tương ủối (%) Lượng mưa (mm) Thỏng 1 161,4 13,5 77 00,0 Thỏng 2 210,8 21,0 71 01,0 Thỏng 3 169,5 21,3 70 41,0 Thỏng 4 200,0 23,0 76 114,7 Thỏng 5 208,8 24,9 78 111,2 Thỏng 6 138,3 25,6 82 153,0 Thỏng 7 144,9 25,5 85 228,5 Thỏng 8 231,7 25,6 83 215,9 Thỏng 9 207,1 25,0 82 98,8 Thỏng 10 187,5 23,3 80 17,1 Thỏng 11 190,0 18,0 74 04,0 Thỏng 12 173,8 16,2 79 59,0

[Nguồn: Trung tõm khớ tượng thủy văn khu vực Tõy Bắc]

ẩm độ khơng khí trung bình năm của Sơn La từ 77 - 84 %.

Nhiệt độ trung bình năm 22oC.

Biên độ nhiệt độ ngày đêm chênh lệch cao (trên 10oC) và Sơn La có thời

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ...........28

của cà phê.

Nhìn chung khí hậu Sơn La phù hợp cho sự sinh tr−ởng và phát triển của cà phê. Song cần tăng c−ờng các biện pháp kỹ thuật thâm canh và quy hoạch vùng trồng cà phê để hạn chế s−ơng muối gây hại.

Bảng 3.2: ðiều kiện khớ hậu tại thành phố Sơn La trong 6 thỏng ủầu năm 2010

Cỏc chỉ tiờu Cỏc thỏng trong năm

T1 T2 T3 T4 T5 T6 Số giờ nắng (giờ) 159,1 213,6 179,3 194,1 228,1 164,0 Nhiệt ủộ khụng khớ (0c) 17,4 18,6 20,6 23,6 26,3 - ðộ ẩm tương ủối (%) 76 68 65 76 78 - Lượng mưa (mm) 79,1 18,0 69,8 150,8 140,7 91,8

[Nguồn: Trung tõm khớ tượng thủy văn khu vực Tõy Bắc]

3.1.4. Điều kiện đất đai

Sơn La có độ cao trung bình từ 650 - 700 m so mặt biển. Đất chủ yếu là đất ferralit đỏ vàng phát triển trên phiến thạch, sa thạch và trên đá vơi, có độ

dốc cao nên bị rửa trơi, xói mịn mạnh. Đất có độ dốc d−ới 250 chỉ chiếm

12,95 %, cịn lại là đất dốc trên 250. Vì vậy cần có các biện pháp canh tác hợp

lý, bảo vệ và chống xói mịn đất.

Kết quả phân tích đất của Sơn La đ−ợc trình bày ở bảng 9 cho thấy đất

rất chua, pHKCl biến động từ 3,5 - 3,9. Tuy nhiên đất có hàm l−ợng các bon

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ...........29

Bảng 3.3: Kết quả phân tích đất v−ờn cà phê Sơn La (0 - 30 cm)

(Nguồn: Trung tâm phân tích đất thuộc Viện Nơng hóa Thổ nh−ỡng) 3.1.5. Đặc điểm kinh tế x" hội vùng nghiên cứu

Tỉnh Sơn La có 10 huyện, 1 thành phố với dân số 115 vạn ng−ời, mật độ

dân số 75 ng−ời/ km2.

Sơn La có 12 dân tộc, chủ yếu: Dân tộc Thái (54 %), Kinh (18 %), HMông (12 %)...

Nền kinh tế của tỉnh chủ yếu vẫn là sản xuất nông nghiệp. Tốc độ tăng tr−ởng kinh tế khá. GDP bỡnh quõn ủạt 630USD/ người /năm.

Sản xuất nông nghiệp phát triển, việc chuyển đổi cơ cấu đ2 có kết quả theo h−ớng sản xuất hàng hóa, xác định cây chủ lực xuất khẩu, nh− chè, mía, cà phê ... Từng b−ớc hình thành vùng sản xuất tập trung.

Tổng số (%) Dễ tiêu

(mg/100 g)

Cation trao đổi ldl/ 100 g Mẫu pHKCl C (%) N P2O5 K2O P2O5 K2O Ca2+ Mg2+ 1 3,7 1,7 0,18 0,11 0,34 1,4 3 5,6 0,4 2 3,5 1,4 0,16 0,09 0,43 2,1 9 6,7 1,5 3 3,8 1,9 0,22 0,24 0,59 4,2 3 5,5 0,5 4 3,9 2,1 0,24 0,14 0,59 2,7 6 4,4 0,3 5 3,8 2,1 0,22 0,05 0,55 1,9 4 2,5 0,5

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ...........30

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng sử dụng phân bón và nghiên cứu ảnh hưởng của một số phân bón lá đến sinh trưởng, phát triển và năng suất cà phê chè (coffea arabica) tại sơn la (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)