Ảnh hưởng của phõn bún lỏ ủến sự rụng quả (thớ nghiệm năm 2010)

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng sử dụng phân bón và nghiên cứu ảnh hưởng của một số phân bón lá đến sinh trưởng, phát triển và năng suất cà phê chè (coffea arabica) tại sơn la (Trang 62 - 71)

4. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Tỡnh hỡnh sử dụng phõn bún của cỏc hộ gia ủỡnh trồng cà phờ tại xó

4.2.3. Ảnh hưởng của phõn bún lỏ ủến sự rụng quả (thớ nghiệm năm 2010)

Bảng 4.11: Ảnh hưởng của phõn bún lỏ tới tỷ lệ rụng quả

Quả ủược hỡnh thành khi xảy ra quỏ trỡnh thụ phấn thụ tinh. Sự rụng quả là một quỏ trỡnh sinh lý phức tạp trong cõy. Cú rất nhiều nguyờn nhõn cú thể gõy rụng quả thường là: số lượng quả ủậu nhiều hơn so với khả năng cung cấp dinh dưỡng của cõy, do ủiều kiện ngoại cảnh (giú, mưa, ủộng vật, con người …), hoặc thiếu auxin nội sinh nờn ủó cú sự xuất hiện tầng rời ở cuống quả.

Theo Cannell, 1970 sự rụng quả ở cõy cà phờ xảy ra nhiều nhất vào giai ủoạn 2 (giai ủoạn tăng nhanh về thể tớch) và giai ủoạn 3 (giai ủoạn tớch lũy chất khụ và hỡnh thành hạt). Ở giai ủoạn ủầu trong quỏ trỡnh hỡnh thành quả

Thỏng 5 Thỏng 6 Thỏng 7 Cụng thức Số quả ban ủầu (quả/cành) quả Số Tỷ lệ rụng (%) Số quả Tỷ lệ rụng (%) Số quả Tỷ lệ rụng (%) tỷ lệ rụng quả so với ban ủầu % so với ủối chứng ðối chứng 24,96 20,17 19,19 16,12 20,08 13,67 12,96 45,23 100 Phõn Komix 28,49 24,14 15,27 19,76 18,14 17,20 15,20 39,59 87,5 Phõn ðầu Trõu 09 29,33 25,54 12,92 21,13 17,27 18,70 11,50 36,24 80,1 Phõn Multi_K 28,42 24,34 14,36 20,11 17,38 17,30 13,82 39,02 86,3

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ...........55

kớch thước quả bộ, sự rụng quả non chủ yếu do khụng ủược tưới nước và cung cấp chất dinh dưỡng ủầy ủủ. Vào giai ủoạn 2 và 3 xảy ra sự cạnh tranh về chất dinh dưỡng, sự chen lấn quả trong một chựm, ủặc biệt ủối với trường hợp những cõy cho năng suất quỏ cao sẽ dẫn ủến tỡnh trạng kiệt sức, khụ cành. Ở giai ủoạn cuối sự rụng quả ớt hơn chủ yếu do cỏc tỏc ủộng cơ giới.

Chớnh vỡ vậy việc cung cấp chất dinh dưỡng cho cõy qua phõn bún cũng là một biện phỏp khắc phục ủiều này.

Trong ủề tài này, ủể xỏc ủịnh tỷ lệ rụng quả và giữ quả của cây cà phê chè tại

Sơn La, chỳng tụi tiến hành xỏc ủịnh số quả/chựm/cành qua 3 thỏng từ tháng 5 đến tháng 7/2010. Từ đây có thể thấy đ−ợc hiệu quả cảu phân bón lá đến khả năng giữ quả trên cây. Do điều kiện thời gian không cho phép, nên không thể quan trắc đến khi thu hái (tháng 12/2010), nh−ng kết quả trên cũng có thể nói lên việc cung cấp chất dinh d−ỡng của các chế phẩm phun qua lá có ảnh h−ởng tới tỷ lệ rụng quả, một chỉ tiêu có quan hệ trực tiếp đến năng suất cà phê.

Trong 3 thỏng tiến hành đếm số quả trên chùm lần đầu tiên và lấy kết quả này làm mốc so sánh với các lần đếm tiếp theo để đánh giá tỷ lệ rụng quả. Tỷ lệ rụng quả cao nhất là vào tháng 6 (17,27% - 20,08%), so với tháng 5 (12,92% - 19,19%) và tháng 7 là (11,50% - 15,20%). Có lẽ là do điều kiện thời tiết tháng 6 khơng thuận lợi cho sự sinh tr−ởng của quả. Nhìn chung thì tỷ lệ rụng quả của cà phê chè là cao, tuy nhiên do số quả ban đầu là rất cao nên không ảnh h−ởng nhiều đến năng suất.

Các chế phẩm qua lá đều có tác động tích cực đến giảm tỷ lệ rụng quả, các cơng thức đều có sự sai khác rõ rệt so với đối chứng. Cụ thể là:

Tỷ lệ quả rụng so với lần đếm thứ nhất đ2 có sự khác biệt giữa các cơng thức, cơng thức đối chứng có tỷ lệ rụng quả cao nhất là 19,19% tiếp theo là công thức phân komix với 15,27%, công thức phân Multi_K với 14,36% và cơng thức phân Đầu Trâu 09 có tỷ lệ rụng quả thấp nhất là 12,92%. Điều này cho thấy phân bón lá có ảnh h−ởng đáng kể đến tỷ lệ rụng quả.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ...........56

ở lần đếm thứ 3 (sau 2 tháng) tỷ lệ rụng quả có chiều h−ớng tăng lên

song tỷ lệ rụng quả cao nhất vẫn là ở công thức 2 (20,08%), ở công thức 1 (18,14%); vào thời điểm này công thức 3 và 4 là hai cơng thức có tỷ lệ rụng quả thấp nhất (17,27% -17,38%).

ở lần đếm thứ 4 (sau 3 tháng) tỷ lệ rụng quả tại thời điểm này đ2 có chiều

h−ớng giảm xuống, trong đó tỷ lệ rụng quả thấp nhất là hai công thức 3 là 11,5% tiếp theo là công thức 1 với 12,96%, tiếp theo là cơng thức 3 với 13,82%, cơng thức có tỷ lệ rụng cao nhất vẫn là công thức đối chứng với 15,2%.

Sau 4 tháng theo dõi có thể thấy tất cả các cơng thức phun phân bón lá đều có tỷ lệ rụng quả thấp hơn so với đối chứng. Tỷ lệ rụng quả thấp nhất (36,24%) công thức 3, tiếp đến cơng thức 1 và 4 có tỷ lệ rụng quả trung bình t−ơng đ−ơng nhau (39,59% và 39,02%), tỷ lệ rụng cao nhất là công thức đối chứng 45,23%. Qua đây một lần nữa khẳng định đ−ợc ảnh h−ởng của các yếu tố phân bón lá là rất rõ rệt tới tỷ lệ rụng quả.

Sở dĩ cỏc phõn bún lỏ cú tỏc ủộng giảm tỷ lệ rụng quả là do chỳng vừa cung cấp chất dinh dưỡng cho sự sinh trưởng của quả vừa cú cỏc yếu tố kớch thớch sinh trưởng giỳp kỡm hóm sự hỡnh thành tầng rời ở cuống quả.

*Tỷ lệ đậu quả

Bảng 4.12: ảnh h−ởng của phân bón lá tới tỷ lệ đậu quả (tháng 7/2010)

Loại phân Tỷ lệ đậu quả (%) % so với ủối chứng (%)

Đối chứng 54,77 100

Phõn Komix 60,41 110,3

Phân Đầu Trâu 09 63,76 116,4

Phân Multi_K 60,98 111,3

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ...........57

Bảng 4.12 phản ánh tỷ lệ đậu quả qua các cơng thức thí nghiệm.

Tỷ lệ này dao động từ 57,74 – 62,43%, ủây là tỷ lệ đậu quả rất cao. Với số l−ợng hoa cà phê rất nhiều, tỷ lệ này đảm bảo cho năng suất cà phê sẽ đạt rất cao.

Sự chênh lệch về tỷ lệ đậu quả giữa các cơng thức phân bón lá so với đối chứng là khá rõ rệt.

Cao nhất là công thức phân Đầu Trâu 09 (63,76%) cao hơn đối chứng 16,4%, tiếp theo là công thức 4 phân Multi_K và Komix với (60,98%; 60,41%) cao hơn đối chứng 11,3% và 10,3%. Tỷ lệ đậu quả với công thức đối chứng là thấp nhất với (54,77%). Điều này nói lên rằng các yếu tố dinh d−ỡng và cú thể cú cỏc yếu tố kớch

thớch sinh trưởng có trong phân bún lỏ ảnh h−ởng mạnh tới tỷ lệ đậu quả.

4.2.4. Ảnh hưởng của phõn bún lỏ ủến cỏc chỉ tiờu cấu thành năng suất

4.2.4.1. Khối lượng 100 hạt

Bảng 4.13: Ảnh hưởng của cỏc cụng thức tới khối lượng 100 hạt

Loại phõn Khối lượng 100 hạt (g) % so với ủối chứng

ðối chứng 11,50a 100

Komix 13,24c 115,13

ðầu trõu 09 12,10ab 105,22

Multi_K 13,11bc 114

LSD0.05 CV%

1,03 4,1

Một nhân tố quan trọng làm tăng năng suất và chất l−ợng là khối l−ợng 100 hạt. Chỉ tiêu này th−ờng thay đổi theo điều kiện canh tác, khí hậu, thời tiết và có liên quan nhiều đến yếu tố dinh d−ỡng. Khối l−ợng 100 hạt

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ...........58

tr−ớc hết đ−ợc giới hạn bởi đặc tính sinh học của giống, nghĩa là không thể dùng các biện pháp kỹ thuật hoặc các yếu tố dinh d−ỡng để tăng vô hạn khối l−ợng 100 hạt. Các số liệu quan trắc đ−ợc trong vụ thu hoạch thí nghiệm cà phê năm 2009 đ2 phản ánh đ−ợc mối quan hệ giữa chỉ tiêu này với các yếu tố phân bón lá, thể hiện ở bảng 4.13.

Các chế phẩm phân bón lá đều có tác động tích cực tới khối l−ợng 100 hạt. Cụ thể là:

Sự sai khỏc giữa cỏc cụng thức là cú ý nghĩa thống kê. Số liệu trờn bảng 4.5 cho thấy cỏc cụng thức ủều cho khối lượng 100 hạt còn thấp, ch−a đạt 14g. Cao nhất là cụng thức phân Komix (13,24 g) cao hơn đối chứng 15,13%, ở cụng thức phân Multi_K (13,11g) hơn đối chứng 14%, cụng thức Đầu Trâu 09 (12,10 g) cao hơn so với đối chứng (11,5 g) là 5,22%.

ðối với khối lượng 100 hạt, cũng như cỏc yếu tố khỏc sự cõn ủối NPK cựng cỏc nguyờn tố vi lượng giỳp tăng khối lượng này lờn. Ở cụng thức phân

Multi_K khụng cú nguyờn tố lõn nhưng khối lượng 100 hạt vẫn cao hơn ủối

chứng khỏ nhiều chỉ thấp hơn cụng thức 1 là (0,13 g), điều này chứng tỏ

nguyờn tố lõn cũng khụng so ảnh quỏ nhiều tới khối lượng hạt.

Qua ủõy một lần nữa cho thấy cỏc nguyờn tố dinh dưỡng cú trong phõn bún lỏ ảnh hưởng rất rõ rệt ủến cỏc yếu tố cấu thành năng suất cà phờ.

4.2.4.2. Tỷ lệ nhõn/quả tươi và thúc khụ/quả tươi

Quả cà phê chín sau khi thu hoạch sẽ đ−ợc xát t−ơi, đánh nhớt, đ2i rửa và phơi sấy ta đ−ợc cà phê thóc khơ. Cà phê thóc đ−ợc bảo quản, cất giữ trong kho, khi có hợp đồng mua bán hoặc có nhu cầu tiêu dùng mới đ−a ra xát vỏ, đánh bóng thành cà phê nhân. Cà phê nhân là sản phẩm trồng trọt chủ yếu phản ảnh năng suất thực thu trên v−ờn. Tỷ lệ cà phê nhân/ quả t−ơi và thóc khơ/quả t−ơi phụ thuộc vào giống, vị trí địa lý, thời tiết và kỹ thuật canh tác, trong đó có phân bón.

Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi về chỉ tiờu này ủược ghi nhận trong bảng 4.14.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ...........59

Bảng 4.14: ảnh h−ởng của các cơng thức phân bón lá tới tỷ lệ nhân/quả t−ơi và thóc khơ/quả t−ơi

Cơng thức Tỷ lệ nhân/quả t−ơi (%) % so với ủối chứng (%) Tỷ lệ thóc khơ/quả t−ơi (%) % so với ủối chứng (%) Đối chứng 11,88 100 21,83 100 Komix 12,94 108,9 22,51 105,3 Đầu Trâu 09 13,06 109,9 23,22 106,4 Multi_K 12,33 103,8 22,68 103,9 • Tỷ lệ nhân/quả t−ơi

Tỷ lệ nhân/ quả t−ơi là một trong những chỉ tiêu cấu thành năng suất trực tiếp, tỷ lệ này làm thay đổi rất rõ ràng năng suất cà phê. Đây cũng là một chỉ tiêu chịu ảnh h−ởng mạnh mẽ từ yếu tố phân bón.

Qua bảng số liệu có thể thấy tất cả các cơng thức ủều cho tỷ lệ nhân/

quả t−ơi cao hơn hẳn so với đối chứng. Cao nhất là là công thức 3 phân Đầu Trâu 09 (13,06 %) cao hơn đối chứng 9,9%, tiếp theo là phân Komix (12,94 %) cao hơn đối chứng 8,9%, Multi_K (12,33 %) cao hơn đối chứng 3,8%. Điều này cho thấy nếu trong thành phần phân có tỷ lệ kali cao cũng không mang lại tỷ lệ nhân/ quả t−ơi cao, mà trong cơng thức có tỷ lệ lân cao thì tỷ lệ này sẽ cao hơn. Phân Đầu Trâu 09 với 20% P thì cho hiệu quả cao nhất so với các công thức. Chứng tỏ vai trò quan trọng của lân đối với việc cấu thành năng suất cà phê.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ...........60

Sự sai khác giữa công thức phân Komix và Đầu Trâu 09 là không đáng kể, điều này lại một lần nữa cho thấy tầm quan trọng của việc bón phân cân đối.

Nh− vậy so với kết quả của V−ơng Văn Hải (2000) [8], thì tỷ lệ nhân/

quả t−ơi với giống Catimor đ−ợc trồng tại Sơn La là t−ơng đ−ơng so với giống này đ−ợc trồng tại Nghệ An và Yên Bái. Cũng với giống này đ−ợc trồng tại Sơn La theo kết quả nghiên cứu của tác giả thì tỷ lệ nhân/t−ơi cao nhất cũng chỉ đạt 12,9%. Còn tỷ lệ nhân/ quả t−ơi của cà phê chè thấp hơn rất nhiều so với cà phê vối ở Đắclăk (20 – 22%). Nh− vậy có thể thấy đ−ợc các chế phẩm phân phun qua lá đ2 có tác động khá tốt tới chỉ tiêu này.

• Tỷ lệ thóc khơ/ quả t−ơi

Tỷ lệ thóc khơ/ quả t−ơi một lần nữa đánh giá đ−ợc ảnh h−ởng của các công thức phân đến năng suất quả. Qua số liệu trên cho thấy tỷ lệ thóc khơ/ quả t−ơi giữa các công thức phun giao động từ 22,49 % – 23,22 %. Có hiệu quả cao nhất là cơng thức phân Đầu Trâu 09 với (23,22%) cao hơn đối chứng 6,4%, công thức phân Multi_K (22,68%), công thức 1 (22,51%) và đối chứng là 21,83%.

Bón cân đối các tỷ lệ NPK đóng vai trị hàng đầu trong việc hình thành năng suất. Do đó, muốn nâng cao tỷ lệ nhân/ quả t−ơi, thóc khơ/quả t−ơi nhất thiết phải bón đầy đủ tr−ớc hết là các nguyên tố đa l−ợng và phân hữu cơ. Tất cả các công thức phân đều làm tăng tỷ lệ nhân/ quả t−ơi và thóc khơ/quả t−ơi. Song phun các phân có thành phần vi l−ợng và cân đối NPK có tác dụng tốt nhất đối với các chỉ tiêu này, đồng thời đó cũng là con đ−ờng để tăng năng suất.

4.2.4.3. Ảnh hưởng của cỏc loại phõn bún lỏ tới kớch thước quả lỳc chớn và

tỷ lệ lộp

Với những hoa đ−ợc thụ tinh có thể hình thành nên 2 hạt, một hạt và một mảnh vảy hay có 2 mảnh vảy (hạt đen) do gặp các điều kiện bất lợi nh−: thời tiết bất thuận, m−a, hạn, s−ơng muối, gió tây nóng... Hoa cà phê khơng đ−ợc thụ phấn, thụ tinh thì bầu quả sẽ tạo ra 2 mảnh vảy và bị rụng. Tỷ lệ lép

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ...........61

có quan hệ và ảnh h−ởng rất rõ đến năng suất cà phê và cũng nh− các chỉ tiêu

khỏc, chỉ tiờu này chịu ảnh h−ởng của rất nhiều yếu tố, nh−ng dinh d−ỡng là

yếu tố quan trọng nhất.

Kớch thước quả cú lớn thỡ mới cú ủược năng suất cao. Vỡ thế năng suất nhõn cà phờ là kết quả của quỏ trỡnh ủậu quả và phỏt triển quả. Kết quả của quỏ trỡnh này cú cao hay khụng, phần lớn phụ thuộc vào cỏc chất dinh dưỡng mà cõy cung cấp cho quả. Phõn bún cũng là một nhõn tố cung cấp chất dinh dưỡng chớnh cho cõy trồng.

Bảng 4.15: ảnh h−ởng của phân bón lá tới kích th−ớc quả chín và tỷ lệ lép

Cơng thức Đ−ờng kính quả chín (cm/quả) % so với ủối chứng Tỷ lệ quả lép (%) % so với ủối chứng ðối chứng 1,16a 100 19,33b 100 Phõn Komix 1,19b 102,6 16,33ab 84,5 Phõn ðầu Trõu 09 1,20b 103,4 15,33a 79,3 Phõn Multi_K 1,18ab 101,7 18,67ab 96,6

LSD0.05 CV% 0,03 1,2 3,69 10,6

ðây là 2 chỉ tiêu quan trọng trong việc xác định năng suất, chất l−ợng

của cà phê. Vì khi trồng cà phê, ng−ời dân mong muốn là làm sao cho quả có kích th−ớc lớn và hạt phải chắc nặng. Chính vì vậy mà sử dụng phân bón cũng đ2 đáp ứng đ−ợc một phần yêu cầu mong muốn.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ...........62

Ở cà phờ kớch thước quả lớn sẽ cho quả và hạt to, gúp phần làm tăng năng suất, nhất là chất lượng cà phờ (vỡ cỡ hạt là 1 tiờu chuẩn quan trọng khi phõn cấp cà phờ).

ðể xỏc ủịnh ủường kớnh quả lỳc chớn chỳng tụi tiến hành ủo với mỗi cụng thức 10 quả và 3 lần nhắc lại. và thu ủược kết quả như trờn bảng 4.8.

Số liệu trờn bảng cho thấy sự chờnh lệch giữa cỏc cụng thức là khụng nhiều. Với ủường kớnh quả ở cụng thức phõn ðầu Trõu 09 là cao nhất với 1,2 cm, tiếp theo là cụng thức phõn Komix và Multi_K (1,19 – 1,18 cm), ủường kớnh quả nhỏ nhất là ở cụng thức ủối chứng (1,16 cm).

Chỉ cú ở hai cụng thức phõn Komix và Multi_K là cú sự sai khỏc với ủối chứng là cú ý nghĩa. Như vậy cỏc yếu tố phõn bún lỏ cú ảnh hưởng tới kớch thước của quả và sự ảnh hưởng này rõ rệt so với đối chứng.

Tỷ lệ lép

Phân bón lá ảnh h−ởng rõ rệt đến tỷ lệ quả lép. Tất cả các công thức phun qua lá đều có khác biệt rõ rệt so với đối chứng (có ý nghĩa thống kê). Cụ thể là:

ở cơng thức phun phân Đầu Trâu 09 tỷ lệ lép đ2 giảm xuống so với đối

chứng là 20,7%. Tiếp theo là cơng thức phân Komix tỷ lệ lép chỉ cịn 84,5% giảm so với đối chứng là 15,5%, cuối cùng là công thức Multi_K (96,6%) giảm so với đối chứng là 3,4%.

Tuy nhiên, giữa các cơng thức phân thì sự sai khác khơng có ý nghĩa.

Qua đây có thể thấy tuy các cơng thức bón phân chi mới thực hiện trong năm đầu tiên nh−ng đ2 cho b−ớc đầu cho thấy kết quả.

Với phân Multi_K do khơng có ngun tố lân trong thành phần nên tỷ lệ lép cao hơn hẳn so với hai công thức phõn Komix và ðầu Trõu 09, chỉ thấp

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng sử dụng phân bón và nghiên cứu ảnh hưởng của một số phân bón lá đến sinh trưởng, phát triển và năng suất cà phê chè (coffea arabica) tại sơn la (Trang 62 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)