Tổ chức bộ máy kế toán

Một phần của tài liệu một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần dệt may nghệ an (Trang 51 - 123)

Kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụ quản lý kinh tế tài chính, có vai trò tích cực trong việc quản lý, điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế. Với tƣ cách là công cụ quản lý kinh tế tài chính, kế toán đảm nhiệm hệ thống tổ chức thông tin có ích cho nhà quản lý ra các quyết định điều hành quản lý sản xuất kinh doanh hiệu quả.

Bộ máy kế toán của công ty có nhiệm vụ tổ chức thực hiện và kiểm tra công tác kế toán trong phạm vi toàn đơn vị, là trợ thủ đắc lực giúp cho các nhà quản lý của các công ty tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả. Do địa bàn của công ty tập trung một địa điểm, các nhà máy sản xuất tƣơng đối gần nhau vì thế bộ máy kế toán của công ty tổ chức theo hình thức tập trung.

STT Tên sản phẩm ĐVT Số lƣợng

sản xuất Giá thành đơn vị

1 Dệt mét 13.000.000 24.000 đồng/ mét

2 May Sản phẩm 15.000.000 16.000 đồng/sản phẩm

TT Tên sản phẩm ĐVT Số lƣợng

tiêu thụ Giá bán Thành tiền

1 Dệt: - Trong nƣớc - Xuất khẩu mét mét 7.500.000 2.000.000 30.000 đồng/mét 62.000 đồng/mét 225.000.000.000 đồng 124.000.000.000 đồng 2 May : - Trong nƣớc - Xuất khẩu Sản phẩm Sản phẩm 8.000.000 3.500.000 23.000 đồng/sản phẩm 40.000 đồng/sản phẩm 184.000.000.000 đồng 140.000.000.000 đồng

Sơ đồ 2.5. Sơ đồ bộ máy kế toán.

2.2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng nhân viên kế toán.

a) Kế toán trưởng. Chịu sự quản lý trực tiếp của Giám Đốc.

- Có nhiệm vụ phụ trách, hƣớng dẫn, kiểm tra toàn bộ công tác kế toán tài chính của công ty.

- Tổ chức phổ biến, hƣớng dẫn thi hành các chế độ thể lệ tài chính, kế toán do Nhà Nƣớc quy định.

- Tổ chức bảo quản, lƣu trữ các tài liệu kế toán của công ty.

- Phụ trách việc kiểm kê tài sản hàng kỳ của công ty, có những báo cáo và kiến nghị kịp thời cho Ban Giám Đốc công ty.

- Kiểm tra, ký duyệt các Báo Cáo Tài Chính.

- Báo cáo tình hình kết quả sản xuất kinh doanh cho Ban Giám Đốc.

b) Kế toán tổng hợp.

- Kiểm tra các chứng từ có liên quan để làm công tác tổng hợp về các chi phí phát sinh, doanh thu, xác định lãi lỗ, các khoản thanh toán với nhà nƣớc, ngân hàng, nhà cung cấp…

- Kiểm tra Sổ Cái, lập các Báo Cáo Tài Chính. Ban Giám Đốc Kế toán trƣởng Kế toán vật tƣ, TSCĐ Thủ quỹ Kế toán thanh toán Kế toán tổng hợp

nghiệp.

- Giúp kế toán trƣởng làm báo cáo phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty. - Tính giá thành sản phẩm của Công ty.

c) Kế toán thanh toán.

- Theo dõi các khoản công nợ (phải thu, phải trả) của công ty.

- Theo dõi tình hình nhập xuất thành phẩm và doanh thu của công ty.

- Thông báo kịp thời về tình hình tiêu thụ sản phẩm, các khoản Nợ của công ty lên cho cấp trên.

- Đồng thời theo dõi tình hình biến động tiền gửi ngân hàng của công ty.

- Chịu trách nhiệm về các giao dịch với ngân hàng về các khoản phải thu khách hàng, phải trả ngƣời bán bằng tiền gửi.

- Theo dõi các khoản vay ngân hàng của công ty bằng tiền gửi.

- Phụ trách việc giao dịch với các đối tác nƣớc ngoài khi xuất khẩu sản phẩm. - Hàng tháng tính lãi vay ngân hàng và tính lƣơng khối văn phòng, công nhân viên công ty.

- Lập bảng tính lƣơng cho khối văn phòng, công nhân viên công ty.

d) Kế toán vật tư, TSCĐ.

- Hƣớng dẫn, kiểm tra thủ kho và các bộ phận ở xƣởng sản xuất thực hiện đúng quy định các ghi chép ban đầu.

- Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu về tình hình thu mua, vận chuyển, nhập, xuất và tồn kho vật liệu, tính giá thực tế của vật liệu thu mua, kiểm tra việc cung ứng nguyên vật liệu đầu vào. Đồng thời phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan tài sản cố định trong công ty.

- Tham gia việc kiểm kê nguyên vật liệu, hàng tồn kho, lập báo cáo Nhập - xuất - tồn nguyên vật liệu.

- Kiểm tra việc thừa thiếu, tồn kho nguyên vật liệu để có những đề xuất hợp lý và kịp thời nhằm tránh lãng phí và đảm bảo sản xuất liên tục.

công ty khi có chứng từ đã đƣợc phê duyệt.

- Theo dõi tình hình thu chi tiền mặt, kiểm tra lƣợng tiền mặt tồn quỹ để có báo cáo kịp thời.

- Lập và ghi chép sổ quỹ.

2.2.2. Hình thức kế toán áp dụng tại Công ty.

- Niên độ kế toán: Niên độ kế toán của công ty bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 năm dƣơng lịch.

- Công ty áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp theo quyết định số 15/2006/QĐ/BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài Chính.

- Hình thức kế toán áp dụng: kế toán máy đƣợc thiết kế theo hình thức Nhật kí – chứng từ.

- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: Đồng Việt Nam (VNĐ). - Phƣơng pháp tính thuế giá trị gia tăng: Phƣơng pháp khấu trừ.

- Phƣơng pháp đánh giá hàng tồn kho và hạch toán hàng tồn kho: +) Phƣơng pháp kế toán hàng tồn kho: kê khai thƣờng xuyên. +) Phƣơng pháp tính giá xuất hàng tồn kho: bình quân gia quyền. - Phƣơng pháp tính khấu hao TSCĐ: Phƣơng pháp đƣờng thẳng.

Hiện nay công tác kế toán của Công ty Cổ Phần Dệt may Nghệ An đang sử dụng hình thức kế toán máy trên vi tính đƣợc thiết kế theo hình thức Nhật ký - chứng từ, với phần mềm kế toán Fast Accounting. Phần mềm kế toán Fast Accounting gồm các phần hành chính sau:

- Kế toán tổng hợp.

- Kế toán tiền mặt tiền gửi và tiền vay. - Kế toán bán hàng và công nợ phải thu. - Kế toán mua hàng và công nợ phải trả. - Kế toán tài sản cố định.

- Kế toán hàng tồn kho.

- Kế toán chi phí và tính giá thành. - Báo cáo tài chính.

2.2.2.1. Sơ đồ trình tự ghi sổ.

Sơ đồ 2.6. Trình tự ghi sổ kế toán Ghi chú: Nhập số liệu hàng ngày.

In sổ báo cáo cuối tháng, cuối quý, cuối năm.

2.2.2.2. Giải thích trình tự ghi sổ.

Tập hợp chứng từ

Khai báo các thông tin

- Bảng phân bổ. - Sổ chi tiết.

- Nhật ký – Chứng từ - Sổ cái

- Bảng cân đối số phát sinh - Bảng cân đối kế toán - Báo cáo kết quả HĐSXKD - Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ -Thuyết minh báo cáo tài chính

Phần mềm kế toán xử lý số liệu Nhập số liệu vào máy tính

nhập dữ liệu vào máy, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có, định khoản kế toán trên phần mềm. Phần mềm sẽ tự động cập nhập số liệu vào các bảng phân bổ, sổ kế toán chi tiết, Nhật ký – Chứng từ và sổ kế toán tổng hợp của các tài khoản có liên quan theo biểu mẫu có sẵn trong phần mềm.

Cuối kỳ, kế toán thực hiện việc khóa sổ trên máy tính, lập, in sổ chi tiết, Nhật ký chứng từ và sổ cái các tài khoản, lập các báo cáo tài chính và in báo cáo tài chính. Kế toán tiến hành đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết để đảm bảo tính thống nhất và chính xác. Cuối năm tất cả các sổ sách đƣợc in thành quyển và chuyển xuống kho dữ liệu

.2.2.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất

và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Dệt may Nghệ An 2.2.3.1. Đặc điểm sản xuất sản phẩm.

Quy trình sản xuất sản phẩm của Công ty là một dây chuyền sản xuất khép kín gồm nhiều giai đoạn sản xuất, mỗi giai đoạn sản xuất tạo ra những bán thành phẩm khác nhau. Chu kỳ sản xuất sản phẩm khá ngắn và liên tục. Công ty thƣờng sản xuất sản phẩm theo đơn đặt hàng hoặc hợp đồng kinh tế có sẵn, bên cạnh đó cũng sản xuất đại trà một số bán thành phẩm để bán ra ngoài.

Tất cả những đặc điểm trên đều chi phối đến việc xác định đối tƣợng tập hợp chi phí, đối tƣợng tính giá thành, kì tính giá thành cũng nhƣ phƣơng pháp tập hợp chi phí và tính giá thành của Công ty.

2.2.3.2. Trình độ nhân viên kế toán.

Công ty có 5 nhân viên kế toán làm việc tại văn phòng. Các nhân viên kế toán của Công ty đều có trình độ cao đẳng và đại học, tạo điều kiện tốt cho công tác hạch toán kế toán nói chung và hoàn thiện công tác tập hợp chi phí, tính giá thành sản phẩm nói riêng.

2.2.3.3. Phương tiện, trang thiết bị phục vụ công tác kế toán.

Tại Công ty Cổ phần Dệt may Nghệ An tất cả các phòng ban đều đƣợc trang bị máy vi tính nối mạng Internet, điện thoại cố định, máy Fax… Công ty còn sử dụng phần mềm quản lý cũng nhƣ phần mềm kế toán phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh

cho công tác kế toán tại Công ty rất hiện đại, tạo điều kiện thuận lợi cho các nhân viên trong công tác kế toán.

2.2.4. Những vấn đề chung về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty. giá thành sản phẩm tại Công ty.

2.2.4.1. Đối tượng tập hợp chi phí.

Ở mỗi xí nghiệp sản xuất gồm có nhiều công đoạn khác nhau để tạo ra sản phẩm hoàn thành, Công ty tập hợp chi phí riêng cho từng công đoạn sản xuất nhằm phục vụ cho việc tính giá thành từng bán thành phẩm ở từng giai đoạn. Do đó đối tƣợng tập hợp chi phí là từng giai đoạn sản xuất.

2.2.4.2. Phương pháp tập hợp chi phí.

- Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp: Áp dụng phƣơng pháp trực tiếp để tập hợp cho từng giai đoạn sản xuất.

- Đối với chi phí sản xuất chung: Một số khoản mục đƣợc tập hợp trực tiếp theo từng giai đoạn sản xuất, một số khác lại đƣợc tập hợp chung cho toàn xí nghiệp và tính hết cho sản phẩm hoàn thành (giai đoạn cuối qui trình sản xuất) chứ không phân bổ.

2.2.4.3. Đối tượng tính giá thành.

Công ty tập hợp chi phí riêng cho từng giai đoạn sản xuất, mỗi giai đoạn tạo ra một bán thành phẩm nhất định và công ty có tính giá thành cho từng bán thành phẩm này. Do đó đối tƣợng tính giá thành ở đây là bán thành phẩm và sản phẩm hoàn thành.

2.2.4.4.Phương pháp tính giá thành.

Quy trình sản xuất sản phẩm dệt may của công ty trải qua nhiều công đoạn, ở mỗi công đoạn tạo ra những bán thành phẩm khác nhau và phục vụ cho giai đoạn tiếp theo để tạo sản phẩm hoàn thành. Do đó kế toán tập hợp chi phí riêng cho từng giai đoạn sản xuất (ở từng tổ sản xuất), và tính giá thành cho từng loại bán thành phẩm và cho sản phẩm hoàn thành. Nhƣ vậy phƣơng pháp tính giá thành mà công ty đang áp dụng là phƣơng pháp kết chuyển tuần tự theo tổng giá thành.

sản phẩm dở dang cuối kỳ và tiến hành tính giá thành. Tuy nhiên với sự hỗ trợ phần mềm kế toán Công ty có thể tính đƣợc giá thành sản phẩm ở bất cứ thời điểm nào dựa trên các định mức xây dựng tƣơng đối chính xác để phục vụ cho công tác quản trị xác định giá bán.

2.2.5. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. 2.2.5.1. Nội dung. 2.2.5.1. Nội dung.

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại Công ty là các giá trị nguyên liệu, vật liệu chính, phụ và công cụ dụng cụ xuất dùng trực tiếp sản xuất sản phẩm và phục vụ sản xuất sản phẩm, bao gồm:

a) Chi phí nguyên vật liệu chính.

- Các loại sợi: Sợi tẩy trắng, sợi mộc 34/1, 34/2, 43/3, sợi 54/1, sợi 20/1… - Sợi màu các loại:

- Sợi Pê Cô

-Các loại vải: vải Jắc két, vải nỉ, vải canvats…

b) Chi phí nguyên vật liệu phụ.

- Dây khâu kiện. - Giấy đóng kiện. - Chỉ khâu. - Tem. - Bao PE. - Nhãn các loại. - Bao bì các ton. a) Công cụ dụng cụ.

- Kéo, bóng đèn, dây điện, dây curoa, quần áo… Phƣơng pháp kế toán hàng tồn kho:

Công ty áp dụng phƣơng pháp kế toán hàng tồn kho là phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên, giúp cho việc theo dõi và phản ánh thƣờng xuyên, liên tục, có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn vật liệu trên sổ kế toán.

Giá nhập Giá ghi trên Chi phí Chiết khấu kho hóa đơn thu mua thƣơng mại.

- Khâu xuất kho:

Giá xuất kho nguyên vật liệu cho sản xuất sản phẩm đƣợc tính theo phƣơng pháp bình quân gia quyền.

Đơn giá Giá trị NVL tồn đầu kỳ + Giá trị NVL nhập trong kỳ bình quân Số lƣợng NVL tồn đầu kỳ + Số lƣợng NVL nhập trong kỳ Sau đó trên cơ sở cho đối tƣợng sử dụng tính đƣợc giá thực tế của vật liệu xuất dùng theo công thức:

Trị giá vật Đơn giá Số lƣợng vật liệu liệu xuất dùng bình quân xuất dùng trong kỳ

2.2.5.2. Chứng từ sử dụng.

- Phiếu xuất kho. - Thẻ kho.

- Phiếu yêu cầu sử dụng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. - Biên bản kiểm kê nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. - Bảng phân bổ số 2.

- Sổ chi tiết tài khoản 152(Bảng kê hàng ngày). -Sổ cái tài khoản 152

- Sổ chi tiết, sổ Cái tài khoản 621.

2.2.5.3. Tài khoản sử dụng.

Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đƣợc hạch toán cho từng xí nghiệp từng giai đoạn sản xuất trên tài khoản 621. Cụ thể nhƣ sau:

- 621.1: Xí nghiệp dệt

- 621.11: Tổ dệt.

- 621.12: Tổ tạo vải mộc.

- 621.13: Tổ giặt nấu, tẩy nhuộm. - 621.14: Tổ tạo vải dệt.

- 621.15: Tổ cắt.

=

= + -

- 621.2: Xí nghiệp may. .- 621.21: Tổ kiểm tra vải.

- 621.22: Tổ cắt.

- 621.23: Tổ may.

- 621.24: Tổ in thêu.

- 621.25: Tổ gấp nhăn và hoàn thiện. - 621.3 : Xƣởng tái chế.

Ngoài ra trong quá trình hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp còn liên quan đến các tài khoản sau:

- TK 1521: Nguyên vật liệu chính. - TK 1522: Vật liệu phụ. - TK 1523: Nhiên liệu. - TK 1528: Vật liệu khác. - TK 153: Công cụ dụng cụ. - TK 1111: Tiền mặt.

Bắt đầu Phân xưởng sản xuất

Yêu cầu sử dụng NVL, CCDC Phiếu yêu càu sử dụng NVL, CCDC

Phiếu yêu cầu sử dụng NVL, CCDC

Kế toán trưởng, Giám Đốc

Phiếu yêu cầu sử dụng NVL, CCDC

Kiểm tra Ký duyệt

Phiếu yêu cầu sử dụng NVL, CCDC đã duyệt Kế toán vật tư Lập phiếu xuất kho

Phiếu yêu cầu sử dụng NVL, CCDC đã duyệt N Kế toán tổng hợp Thủ kho Kiểm tra xuất NVL, CCDC Bộ phận nhận NVL Ghi thẻ kho Thẻ kho

Phiếu xuất kho 3 N Nhập dữ liệu Máy tính xử lý Bảng phân bổ 2 Lưu trữ Sổ chi tiết 152, 153, 621.Sổ cái 152,153, 621 Phiếu xuất kho

1

Phiếu xuất kho 1

N

Kết thúc Phiếu xuất kho

1 Phiếu xuất kho

2 Phiếu xuất kho

3 Phiếu xuất kho

1 Phiếu xuất kho

2 Phiếu xuất kho

3

Lƣu đồ 2.1: Lƣu đồ luân chuyển chứng từ, sổ sách kế toán xuất NVL, CCDC cho sản xuất sản phẩm

Giải thích quy trình:

Bộ phận sản xuất theo dõi tình hình sản xuất thấy cần cung cấp thêm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ phục vụ quá trình sản xuất sẽ lập Phiếu yêu cầu sử dụng

Một phần của tài liệu một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần dệt may nghệ an (Trang 51 - 123)