Chức năng và nhiệm vụ

Một phần của tài liệu một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần dệt may nghệ an (Trang 38 - 123)

2.1.2.1. Chức năng.

Theo giấy chứng nhận kinh doanh số 2703000756 ngày 18 tháng 01 năm 2006 do Sở kế hoạch và đầu tƣ Nghệ An cấp, ngành nghề kinh doanh chính của Công Ty là:

- Sản xuất kinh doanh các sản phẩm dệt và hàng may mặc.

- Kinh doanh thƣơng mại và các dịch vụ khác nhƣ: mua bán máy móc thiết bị, phụ tùng, nguyên liệu hàng dệt may, kinh doanh nhà hàng, khách sạn…

2.1.2.2. Nhiệm vụ.

- Thực hiện tốt pháp luật bảo vệ môi trƣờng, chấp hành nghiêm chỉnh các nguyên tắc đảm bảo an toàn lao động, nâng cao đời sống ngƣời lao động.

- Thực hiện tốt pháp luật hạch toán kinh tế và báo cáo thƣờng xuyên, trung thực theo đúng quy định của Nhà Nƣớc.

- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà Nƣớc.

- Thực hiện theo đúng nghành nghề kinh doanh đã đăng ký trong Giấy phép kinh doanh.

- Quản lý, khai thác nguồn vốn có hiệu quả.

2.1.3. Tổ chức bộ máy quản lý

2.1.3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý.

Sơ đồ 2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Hội Đồng Quản Trị Phòng Kế toán -Tài chính Phòng Kinh doanh Phòng Tổ chức hành chính Phòng kế hoach vật tƣ Phòng Kỹ thuật đầu tƣ Ban Giám Đốc Phòng KCS

2.1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban.

- Hội đồng quản trị:

Hoạt động theo chức năng và quyền hạn đã đƣợc qui định trong điều lệ của Công ty. Hội đồng quản trị điều hành toàn quyền nhân danh cho công ty, quản trị đúng pháp luật Nhà Nƣớc, bảo vệ quyền lợi phát triển công ty, chịu trách nhiệm về những vi phạm điều lệ.

- Ban giám đốc:

Gồm 1 Giám Đốc và 2 Phó Giám Đốc.

Dƣới sự chỉ đạo và giám sát của Hội đồng quản trị Công ty, Ban Giám đốc thực hiện điều hành công việc, giám sát kiểm tra các phòng ban trong công ty. Các phòng ban tuân thủ sự điều hành trực tiếp của Giám đốc, các trƣởng phòng chịu trách nhiệm cá nhân trƣớc Giám đốc về kết quả hoạt động của phòng. Giám đốc trực tiếp hƣớng dẫn, đôn đốc, kiểm tra, giám sát quá trình tổng hợp các kết quả ở các bộ phận để có báo cáo đúng thời gian qui định.

- Phòng Kế toán – Tài chính:

Tham mƣu giúp việc cho Giám đốc quản lý công tác tài vụ, kế toán, thống kê kho quỹ nhƣ: Đảm bảo nguồn vốn, tổ chức chu chuyển vốn phục vụ sản xuất, làm tốt nghĩa vụ với nhà nƣớc.

- Phòng Tổ chức – hành chính:

Tham mƣu và thực hiện nhiệm vụ trên các lĩnh vực: Công tác tổ chức - pháp chế, điều hành nhân sự, lao động – tiền lƣơng, hồ sơ chế độ, công tác hành chính (văn thƣ, lƣu trữ, lễ tân),công tác thi đua, khen thƣởng,kỷ luật. Công tác quản lý và chăm sóc sức khỏe ban đầu; thƣờng trực Hội đồng Dân số - Kế hoạch hóa gia đình.

- Phòng Kế hoạch vật tƣ.

Tham mƣu và thực hiện nhiệm vụ trên các lĩnh vực: Công tác điều hành sản xuất; công tác quản lý kho và cung ứng vật tƣ; quản lý và điều tổ bốc xếp – vận chuyển . Chủ trì tổng hợp báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh và các hoạt động của công ty trong hội nghị sơ kết, tổng kết tháng, quí,năm.

Tham mƣu và thực hiện nhiệm vụ nhƣ: Công tác khoa học kỹ thuật, công tác kỹ thuật công nghệ, công tác quản lý thiết bị, công tác định mức kỹ thuật, công tác đầu tƣ xây dựng cơ bản, công tác an toàn lao động và môi trƣờng, công tác quản lý mạng, bản quyền thƣơng hiệu.

- Phòng KCS.

Tham mƣu và thực hiện nhiệm vụ trên các lĩnh vực nhƣ: Công tác thí nghiệm và kiểm tra chất lƣợng nguyên liệu đầu vào, kiểm tra chất lƣợng sản phẩm, kiểm soát quá trình sản xuất, xây dựng và áp dụng hệ thống ISO đối với KCS, trả lời khiếu nại – kiến nghị của khách hàng về chất lƣợng sản phẩm.

- Phòng Kinh doanh.

Chịu sự điều hành trực tiếp của Ban Giám Đốc, có nhiệm vụ giúp đỡ giám đốc quản lý về hoạt động mua, bán, nhận đơn đặt hàng, vạch ra những phƣơng hƣớng kinh doanh cho công ty. Đồng thời, khảo sát nghiên cứu thị trƣờng, xúc tiến, thúc đẩy xuất nhập khẩu sản phẩm của công ty (công tác marketing, tiếp thị thị trƣờng, ký kết hợp đồng

xuất nhập khẩu,…). Quảng bá và giới thiệu thƣơng hiệu, sản phẩm của công ty (Trong nƣớc và Quốc tế).

2.1.4. Cơ cấu tổ chức sản xuất: 2.1.4.1. Sơ đồ tổ chức sản xuất. 2.1.4.1. Sơ đồ tổ chức sản xuất.

Sơ đồ 2.2. Sơ đồ tổ chức sản xuất

2.1.4.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận. a) Ban quản đốc. a) Ban quản đốc. + Quản đốc xí nghiệp: Ban Giám Đốc Ban Quản Đốc Tổ cắt Tổ in thêu Tổ giặt nấu tẩy

nhuộm Tổ tạo vải dệt Tổ may khâu và hoàn thiện Tổ may Tổ gấp nhăn và hoàn thiện Tổ cắt Tổ dệt

Xí nghiệp dệt Xí nghiệp may Xƣởng tái chế

Tổ tạo vải mộc

- Quản đốc chịu trách nhiệm bố trí lao động hợp lí, phù hợp với dây chuyền sản xuất.

- Duy trì nghiêm túc ý thức tổ chức kỷ luật lao động, yêu cầu công việc hằng ngày, cũng nhƣ trong việc chấp hành nội quy Công ty và quy chế của nhà máy.

- Phụ trách toàn bộ quá trình sản xuất của xí nghiệp, có những báo cáo kịp thời lên cấp trên về tình hình sản xuất và chi phí phát sinh.

+ Phó quản đốc có nhiệm vụ giúp việc cho quản đốc theo dõi cụ thể tình hình sản

xuất ở từng tổ sản xuất để báo cáo lên quản đốc. + Kế toán xƣởng:

- Chịu trách nhiệm theo dõi lao động của xí nghiệp, phụ trách chấm công, tổng hợp số sản phẩm hoàn thành làm cơ sở để kế toán tiền lƣơng tính lƣơng.

- Tham gia công tác kiểm kê các tài sản thuộc quản lý của xƣởng.

- Định kỳ lập báo cáo cho quản đốc xƣởng về tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất và kết quả hạch toán nội bộ của phân xƣởng.

b) Xí nghiệp.

+ Xí nghiệp dệt:

- Tổ dệt nhằm dệt sợi tạo vải.

- Tổ tạo vải mộc nhiệm vụ tạo vải dạng thô sơ.

- Tổ giặt nấu, tẩy nhuộm có nhiệm vụ tẩy trắng hoặc nhuộm màu vải. - Tổ tạo vải dệt coa nhiệm vụ tạo thành vải.

- Tổ cắt có nhiệm vụ cắt vải.

- Tổ may khâu và hoàn thiện có nhiệm vụ may hoàn chỉnh tạo thành sản phẩm + Xí nghiệp may:

- Tổ kiểm tra vải có nhiệm vụ kiểm tra chất lƣợng vải để đƣa vào sản xuất - Tổ cắt có nhiệm vụ cắt vải.

- Tổ may có nhiệm vụ may tạo thành sản phẩm

- Tổ in thêu có nhiệm vụ tạo hoa văn, mĩ thuật trên vải.

2.4.1.3 Qui trình sản xuất. a) Tại xí nghiệp may. a) Tại xí nghiệp may.

Sơ đồ 2.3. Quy trình sản xuất sản phẩm may.

Giải thích sơ đồ:

Từ vải thành phẩm đƣợc đƣa đến nhà máy may, sau đó kiểm tra chất lƣợng vải trƣớc khi đƣa vào công đoạn cắt, tiếp theo in thêu (nếu có) và may, gắn nhãn mác, định hình, là, gấp và đóng gói sản phẩm.

b) Tại xí nghiệp dệt.

Sơ đồ 2.4. Quy trình sản xuất sản phẩm dệt Xí nghiệp

may

Kiểm tra vải Cắt

May Hoàn thiện và gấp nhăn Sản phẩm may mặc hoàn thành In thêu Sản phẩm nhập kho May, khâu và hoàn thiện Vải dệt Cắt Vải mộc

Sợi Dệt Giặt, nấu

tẩy, nhuộm Vải thành phẩm

Giải thích sơ đồ:

Từ nguyên liệu sợi sẽ tiến hành dệt tạo vải mộc. Sau đó tiến hành giặt nấu, tẩy hoặc nhuộm tạo thành vải dệt. Tiếp đó chuyển qua tổ cắt định hình và sao đó may, khâu và hoàn thiện sản phẩm nhập kho.

2.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian qua.

2.1.5.1. Các nhân tố bên ngoài. a) Yếu tố kinh tế. a) Yếu tố kinh tế.

Trong những năm gần đây nền kinh tế nƣớc ta nói chung và nền kinh tế Nghệ An nói riêng có những bƣớc phát triển vƣợt bậc, đặc biệt là ngành dệt may. Nhu cầu sử dụng sản phẩm dệt may ngày càng lớn. Đây là cơ hội thuận lợi tạo điều kiện cho công ty phát triển sản xuất và mở rộng thị trƣờng, công ty đã có đƣợc chỗ đứng nhất định ở trong nƣớc và xuất khẩu sang Thụy Sỹ, Trung Quốc, Hoa Kỳ, Mỹ.

b) Nhà cung cấp.

Nhà cung cấp là những ngƣời cung ứng nguyên vật liệu, trang thiết bị và công nghệ khoa học cho công ty. Đây là yếu tố không thể thiếu đƣợc khi tiến hành sản xuất kinh doanh. Nguyên vật liệu chính của công ty là sợi và vải chủ yếu là nguồn thu mua trong nƣớc, ngoài sợi và vải thì các nguyên liệu khác nhƣ dây khâu kiện, chỉ khâu, bao bì, nhãn các loại… cũng khá dồi dào ở trong nƣớc cung cấp đầy đủ và dễ dàng cho quá trình sản xuất của công ty, tạo điều kiện thuận lợi về nguồn cung ứng đầu vào cho công ty phát triển.

c) Nguồn lao động.

Lao động trong vùng rất dồi dào. Đặc biệt địa phận hoạt động của công ty giáp với huyện nhỏ nên giá nhân công khá rẻ. Đây là cơ hội tốt cho công ty trong quá trình mở rộng quy mô sản xuất.

d) Đối thủ cạnh tranh.

Trên địa bàn thành phố Vinh nói riêng và tỉnh Nghệ An nói chung có khá nhiều công ty sản xuất dệt may nhƣ Công ty Cổ Phần Dệt may Hoàng Thị Loan, Công ty TNHH Phú Vinh…Đây là một khó khăn cho công ty vì đây là những công ty đã có

từ lâu đời và phát triển khá mạnh, có thị trƣờng rộng lớn ở trong và ngoài tỉnh. Để có đƣợc chỗ đứng trên thị trƣờng và có sức cạnh tranh với những đối thủ lớn mạnh trong những năm gần đây công ty đã có nhiều biện pháp nâng cao chất lƣợng sản phẩm, và đƣa ra những chiến lƣợc phát triển thích hợp.

2.1.5.2. Các nhân tố bên trong. a) Máy móc thiết bị. a) Máy móc thiết bị.

Công ty là mô hình doanh nghiệp sản xuất ngành công nghiệp, cụ thể là công nghiệp dệt may do vậy trang thiết bị máy móc là chủ yếu, giá trị máy móc của công ty rất lớn trên 35 tỷ đồng, máy móc chủ yếu nhập khẩu từ Nhật, Đức, Trung Quốc và mua trong nƣớc nhƣ: máy may, máy dệt, máy đóng gói thành phẩm…Đây là điểm mạnh của công ty để phát triển sản xuất, tăng năng suất lao động, nâng cao chất lƣợng sản phẩm nhằm mở rộng thị trƣờng, tăng lợi nhuận.

b) Vốn kinh doanh.

Công ty là công ty cổ phần không có vốn Nhà Nƣớc, nguồn vốn đƣợc hình thành từ nguồn vốn góp của thành viên Hội Đồng Quản Trị và của cán bộ nhân viên trong công ty, công ty có thể chủ động đƣợc nguồn vốn kinh doanh của mình tùy thuộc vào tình hình phát triển của công ty và vốn góp của các thành viên trong công ty. Tuy nhiên công ty ít có đƣợc sự hỗ trợ từ nhà Nƣớc khi nền kinh tế gặp khó khăn.

c) Tình hình lao động trong công ty.

Sản xuất của công ty diễn ra trên một dây chuyền công nghệ khép kín, sử dụng hệ thống máy móc hiện đại, do đó đòi hỏi cao về trình độ lao động. Hiện nay công ty có đội ngũ công nhân đứng máy khá đông đảo, có trình độ tay nghề cao và có nhiều năm kinh nghiệm. Đây là một điểm mạnh của công ty tạo điều kiện tăng năng suất lao động và nâng cao chất lƣợng sản phẩm, mở rộng thị trƣờng.

d) Trình độ quản lý.

Bộ phận quản lý của công ty đều đƣợc đào tạo ở bậc Đại họcchính quy trở lên, có trình độ và có kinh nghiệm làm việc. Hệ thống quản lý củacông ty khép kín, mỗi phòng ban có những chức năng nhiệm vụ nhất định nhƣng cũng có mối liên hệ mật

thiết với nhau và đều chịu sự điều hành quản lý của Ban giám đốc. Công ty có những quy định khen thƣởng, kỷ luật rõ ràng và phù hợp, khuyến khích đƣợc tinh thần lao động của công nhân viên. Nhƣ vậy trình độ quản lý của công ty khá tốt, nhuần nhuyễn và phù hợp với quy mô công ty. Đây là một điểmmạnh của công ty để quản lý tốt công ty trong thời gian tới.

2.1.6. Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian qua. gian qua.

Bảng 2.1. Bảng tổng hợp một số chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian qua

(Nguồn: Phòng Kế toán – Tài chính Công ty cổ phần Dệt may Nghệ An)

STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

So sánh 2009/2010 So sánh 2010/2011

Giá trị % Giá trị %

1 Doanh thu và thu nhập khác Trong đó: Doanh thu Xuất khẩu

Đồng Đồng 65.786.484.000 15.130.891.000 90.158.278.000 22.539.569.000 101.829.564.000 28.512.278.000 24.371.794.000 7.408.678.000 37,05 48,96 11.671.286.000 5.972.709.000 12,95 26,50 2 Lợi nhuận trƣớc thuế Đồng 2.856.781.000 5.101.894.000 8.489.651.000 2.245.113.000 78,59 3.387.757.000 66,40 3 Lợi nhuận sau thuế Đồng 2.142.585.750 3.826.420.500 6.367.238.250 1.683.834.750 78,59 5.540.817.750 66,40 4 Tổng tài sản bình quân Đồng 40.156.258.230 44.250.786.560 49.263.412.390 4.094.528.330 10,20 5.012.625.830 13,59 5 Tổng vốn chủ sở hữu bình quân Đồng 18.269.689.480 21.564.781.520 23.025.480.150 3.295.092.040 18,04 1.460.698.630 6,77

6 Tổng số lao động Ngƣời 280 350 470 70 25,00 120 34,29

7 Thu nhập bình quân Đồng/tháng 1.400.000 1.600.000 1.900.000 200.000 14,29 300.000 18,75

8 Tổng đã nộp ngân sách Đồng 1.189.256.150 1.856.254.125 2.412.256.596 666.997.975 56,09 556.002.831 29,95

9 Lợi nhuận/Doanh thu (ROS) % 3,26 4,24 6,25 0,98 30,06 2,01 47,41

10 Lợi nhuận/Tổng tài sản (ROA) % 5,34 8,65 12,92 3,31 61,99 4,27 49,36

- Doanh thu của công ty tăng lên đáng kể sau mỗi năm: Năm 2009, doanh thu của công ty đạt mức 65.786.484.000 đồng, trong đó doanh thu xuất khẩu là 15.130.891.000 đồng, năm 2010 doanh thu tăng thêm 24.371.794.000 đồng (tƣơng ứng với mức tăng 37,05% so với năm 2009) đạt mức 90.158.258.000 đồng, trong đó doanh thu xuất khẩu là 22.539.569.000 đồng, tăng 7.408.678.000 đồng (48,96%). Năm 2011 doanh thu của công ty là 101.869.504.000 đồng tăng 11.671.286.000 đồng (tƣơng ứng 12.95%) so với năm 2010, trong đó doanh thu xuất khẩu tăng 5.792.709.000 (tƣơng ứng 26,50%).

Nguyên nhân: Hòa cùng nền phát triển của ngành dệt may và thành phố Vinh công ty đã mở rộng thị trƣờng, đặc biệt là thị trƣờng xuất khẩu.Công ty đã có những chính sách bán hàng và tiếp thị sản phẩm thị trƣờng do đó sản lƣợng tiêu thụ của doanh nghiệp tăng lên qua các năm đáng kể. Đây là kết quả tốt của Công ty.

- Lợi nhuận trƣớc thuế: Năm 2009, lợi nhuận trƣớc thuế của công ty là 2.856.781.000 đồng, năm 2010 là 5.101.894.000 đồng tƣơng ứng tăng 2.245.113.000 đồng (78,59%) so với năm 2009. Sang năm 2011, lợi nhuận trƣớc thuế là 8.489.651.000 đồng tức là tăng 3.387.757.000 đồng ( tƣơng ứng 66,40%) so với năm 2010.

Nguyên nhân: Doanh thu của công ty năm 2010 tăng mạnh so với năm 2009 do công ty đã có những biện pháp quản lý chặt chẽ để giảm chi phí , nên mức tăng lợi nhuận khá cao, đạt mức 78,59% . Năm 2011, lợi nhuận trƣớc thuế của công ty có tăng nhƣng chậm hơn so với năm 2010 tăng 66,40% do một số chi phí tăng làm cho lợi nhuận của công ty giảm so với năm trƣớc.

- Tổng tài sản bình quân: Năm 2009 là 40.156.258.230 đồng, năm 2010 là 44.250.786.580 đồng, tăng 4.094.528.330 đồng ( tƣơng ứng tăng 10,20% ), năm 2011 tăng thêm 5.012.625.830 đồng (tăng 13,59%) so với năm 2010 đạt mức 49.163.412.338 đồng.

Nguyên nhân: Trong những năm gần đây để mở rộng sản xuất công ty đã đầu tƣ nhiều vào hệ thống máy móc thiết bị và xây dựng sửa chữa nhà xƣởng. Bên cạnh

thấp.

- Tổng Vốn chủ sở hữu bình quân: Năm 2009 là 18.269.689.480 đồng , năm 2010 là 21.564.781.520 đồng, tăng 3.295.092.040 đồng (tức là 18,04%) so với năm 2009, năm 2011 tăng thêm 4.460.698.630 đồng (tƣơng ứng 6,77%) đạt mức 23.025.480.150 đồng .

Nguyên nhân: Để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh công ty đã khuyến khích các thành viên trong Hội Đồng quản trị và ngƣời lao động trong công ty góp

Một phần của tài liệu một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần dệt may nghệ an (Trang 38 - 123)