Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính

Một phần của tài liệu một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần dệt may nghệ an (Trang 29 - 123)

a) Điều kiện áp dụng.

Phƣơng pháp này áp dụng phù hợp với những doanh nghiệp:

Chi phí nguyên vật liệu chính chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm. Khối lƣợng sản phẩm dở dang có ít và tƣơng đối ổn định.

b) Nội dung.

Sản phẩm dở dang chỉ tính phần chi phí nguyên vật liệu chính, các chi phí chế biến khác tính hết cho sản phẩm hoàn thành.

Chi phí sản xuất CPSX dở dang đầu kỳ + Chi phí NVLC/NVLTT PS trong kỳ

dở dang cuối kỳ SLSPHT + SLSPDDCK

1.4.2.2. Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. a) Điều kiện áp dụng.

Phƣơng pháp này áp dụng phù hợp với những doanh nghiệp:

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm. Khối lƣợng sản phẩm dở dang có ít và tƣơng đối ổn định

b) Nội dung.

Sản phẩm dở dang chỉ tính phần chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, các chi phí chế biến khác tính hết cho sản phẩm hoàn thành.

=

Chi phí sản xuất CPSX dở dang đầu kỳ + Chi phí NVLTT PS trong kỳ ở dang cuối kỳ SLSPHT + SLSPDDCK

1.4.2.3. Đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương.

a) Điều kiện áp dụng.

Phƣơng pháp này áp dụng phù hợp với những doanh nghiệp:

Chi phí nguyên vật liệu không chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm. Khối lƣợng sản phẩm dở dang biến động lớn và có sự biến động giữa các kỳ.

b) Nội dung.

Đánh giá sản phẩm dở dang theo phƣơng pháp ƣớc lƣợng sản phẩm hoàn thành tƣơng đƣơng căn cứ vào mức độ hoàn thành thực tế và khối lƣợng sản phẩm dở dang.

Chi phí sản xuất CPSX dở dang đầu kỳ + Chi phí NVLTT phát sinh trong kỳ dở dang cuối kỳ SLSPHT + SLSPDDCK * Tỷ lệ hoàn thành

1.4.2.4. Đánh giá sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến. a) Điều kiện áp dụng. a) Điều kiện áp dụng.

Áp dụng trong trƣờng hợp số lƣợng sản phẩm tƣơng đối đồng đều trên các công đoạn của dây chuyền sản xuất.

b) Nội dung.

Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ đƣợc xác định cho từng khoản mục chi phí, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tính cho sản phẩm dở dang với mức độ hoàn thành 100%, các chi phí chế biến (chi phí nhân công trực tiêp, chi phí sản xuất chung) tính cho sản phẩm dở dang với mức độ hoàn thành 50%.

Chi phí sản xuất CPSX dở dang đầu kỳ + Chi phí NVLTT phát sinh trong kỳ dở dang cuối kỳ SLSPHT + SLSPDDCK * 50% * (SLSPDDCK*Tỷ lệ hoàn thành) = = SLSPDDCK * SLSPDDCK*50% = *

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tính cho sản phẩm dở dang với mức độ hoàn thành là 100% nếu chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bỏ 1 lần trong quá trình sản xuất.

Áp dụng trong trƣờng hợp doanh nghiệp có xây dựng giá thành định mức hoặc giá thành kế hoạch.

1.4.2.5. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo giá thành kế hoạch. a) Điều kiện áp dụng. a) Điều kiện áp dụng.

Áp dụng trong trƣờng hợp doanh nghiệp có xây dựng giá thành định mức hoặc giá thành kế hoạch.

b) Nội dung.

Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ đƣợc tính cho từng khoản mục chi phí, theo chi phí định mức.

Chi phí sản xuất Khối lƣợng sản Tỷ lệ Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ phẩm dở dang hoàn thành định mức.

1.5. Phƣơng pháp tính giá thành.

1.5.1. Kỳ tính giá thành.

- Là thời kỳ mà bộ phận kế toán giá thành cần phải tiến hành công việc tính giá thành cho các đối tƣợng tính giá thành.

- Căn cứ để xác định kỳ tính giá thành: Đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm, chu kỳ sản xuất sản phẩm và yêu cầu quản lý.

1.5.2. Các phương pháp tính giá thành. 1.5.2.1. Phương pháp giản đơn.

a) Điều kiện áp dụng.

- Áp dụng trong trƣờng hợp doanh nghiệp có quy trình sản xuất giản đơn. - Đối tƣợng tính giá thành là sản phẩm.

b) Phương pháp tính.

- Tổng giá thành sản phẩm = Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ + Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ - Các khoản làm giảm chi phí – Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ.

=

- Giá thành đơn vị = Tổng giá thành sản phẩm / Số lƣợng sản phẩm hoàn thành.

1.5.2.2. Phương pháp loại trừ chi phí. a) Điều kiện áp dụng.

- Doanh nghiệp có quy trình công nghệ giản đơn, cùng quy trình công nghệ sản xuất vừa thu đƣợc sản phẩm chinh, vừa thu đƣợc sản phẩm phụ ( Sản phẩm phụ không phải là đối tƣợng tính giá thành và đƣợc đánh giá theo mục đích tận dụng).

- Đối tƣợng tập hợp chi phí là quy trình công nghệ. - Đối tƣợng tính giá thành là sản phẩm chính.

b) Phương pháp tính.

Tổng giá thành sản phẩm chính = Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ + Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ - giá trị sản phẩm phụ - Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ.

(Giá trị sản phẩm phụ tính theo giá bán chƣa thuế trừ lợi nhuận định mức hoặc tính theo giá trị nguyên vật liệu ban đầu đƣa vào sản xuất).

1.5.2.3. Phương pháp hệ số. a) Điều kiện áp dụng.

- Áp dụng trong trƣờng hợp trong cùng một quy trình sản xuất tạo ra ngiều loại sản phẩm chính khác nhau.

- Đối tƣợng tập hợp chi phí là toàn bộ quy trình công nghệ.

- Đối tƣợng tính giá thành là từng loại sản phẩm trên quy trình công nghệ đó.

b) Phương pháp tính.

Hệ số tính giá thành cho từng loại sản phẩm, doanh nghiệp xây dựng hệ số trên cơ sở căn cứ vào định mức kinh tế kỹ thuật, trong đó chọn một loại sản phẩm tiêu chuẩn có hệ số tính giá thành là 1.

 Bƣớc 1: Quy đổi tất cả các sản phẩm về sản phẩm tiêu chuẩn. Số lƣợng sản phẩm quy chuẩn = Tổng (Qi * Hi)

(Qi: Khối lƣợng sản phẩm loại i hoàn thành. Hi: Hệ số quy đổi của sản phẩm loại i).

Tổng Znhóm = Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ + chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ . - Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ - Các khoản giảm chi phí.

 Bƣớc 3: Tính giá thành đơn vị sản phẩm quy chuẩn.

Giá thành đơn vị Tổng giá thành của nhóm sản phẩm sản phẩm chuẩn Tổng khối lƣợng sản phẩm quy chuẩn

 Bƣớc 4: Tính tổng giá thành và giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm. Giá thành thực tế 1 sản phẩm loại i = Giá thành 1 sản phẩm chuẩn * Hi

Tổng giá thành thực tế từng loại sản phẩm = Giá thành thực tế 1 sản phẩm loại i * Qi

1.5.2.4.Phương pháp tỷ lệ. a) Điều kiện áp dụng.

- Áp dụng trong trƣờng hợp trong cùng một quy trình sản xuất tạo ra ngiều loại sản phẩm chính khác nhau.

- Đối tƣợng tập hợp chi phí là toàn bộ quy trình công nghệ.

- Đối tƣợng tính giá thành là từng loại sản phẩm trên quy trình công nghệ đó.

b) Phương pháp tính.

- Trƣờng hợp tỷ lệ chung cho nhóm sản phẩm:

Tổng giá thành thực tế của các loại sản phẩm hoàn thành Tổng giá thành kế hoạch của các loại sản phẩm

Tổng giá thành thực tế từng Tổng giá thành kế hoạch Tỷ lệ loại sản phẩm trong kỳ của từng loại sản phẩm giá thành

- Trƣờng hợp tỷ lệ giá thành theo từng khoản mục:

Tỷ lệ theo khoản Tổng giá thành thực tế của các khoản mục hoàn thành trong kỳ mục giá thành Tổng giá thành kế hoạch của các khoản mục

Tổng giá thành thực tế của Tổng giá thành kế hoạch Tỷ lệ giá thành từng khoản mục trong kỳ của các khoản mục theo khoản mục

1.5.2.5. Phương pháp phân bước.

a) Phương pháp kết chuyển song song ( không tính giá thành bán thành phẩm).

- Điều kiện áp dụng: = *100 = * 100 Tỷ lệ giá thành = * = = = = *

+ Những doanh nghiệp có quy trình sản xuất qua nhiều giai đoạn chế biến, quy trình công nghệ phức tạp.

+ Đối tƣợng hạch toán chi phí là từng giai đoạn công nghệ. + Đối tƣợng tính giá thành là sản phẩm hoàn chỉnh.

+ Không có bán thành phẩm bán ra ngoài hoặc theo yêu cầu quản lý không cần tính giá thành bán thành phẩm

- Phƣơng pháp tính:

Tổng giá thành sản phẩm hoàn chỉnh = Chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp + Chi phí chế biến bƣớc 1 + Chi phí chế biến bƣớc 2 + … + Chi phí chế biến bƣớc n

b) Phương pháp kết chuyển tuần tự.

- Điều kiện áp dụng:

+ Những doanh nghiệp có quy trình sản xuất qua nhiều giai đoạn chế biến, quy trình công nghệ phức tạp, ở mỗi giai đoạn có yêu cầu tính giá thành bán thành phẩm.

+ Đối tƣợng hạch toán chi phí là từng giai đoạn sản xuất.

+ Đối tƣợng tính giá thành là bán thành phẩm, sản phẩm hoàn chỉnh.

+ Bán thành phẩm có thể bán ra ngoài hoặc theo yêu cầu quản lý cần tính giá thành bán thành phẩm.

- Phƣơng pháp tính:

Theo phƣơng pháp giản đơn

Trong đó chi phí phát sinh ở GĐn = Tổng giá thành Bán thành phẩm GĐn-1 + Chi phí chế biến phát sinh GĐn.

1.5.2.6. Phương pháp liên hợp:

Đƣợc áp dụng trong các doanh nghiệp có đặc điểm tổ chức sản xuất, quy hoạch công nghệ và tính chất sản phẩm làm ra rất phức tạp, đòi hỏi phải sử dụng đồng thời nhiều phƣơng pháp tính giá thành khác nhau gọi là phƣơng pháp liên hợp.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY NGHỆ AN

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT

MAY NGHỆ AN 2.1. Giới thiệu về công ty.

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

- Tên công ty : CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY NGHỆ AN.

- Tên Tiếng Anh: Nghệ An Tixtile & Garment Joint Stock Company. - Tên giao dịch và viết tắt: NATEXCO.

- Địa chỉ công ty: Khu công nghiệp Nghi Phú – Thành phố Vinh – Nghệ An. - Điện thoại : 0383.511830

- Fax : 0383.511810 - Mã số thuế : 2900608348

Công ty đƣợc thành lập và chuyển đổi thành Công ty Cổ Phần từ Công ty Dệt may Nghệ An theo:

+ Theo Quyết định ngày 16/11/2004 nghị định 187/2004/NĐ – CP của Thủ tƣớng Chính Phủ về việc chuyển Công ty Nhà Nƣớc thành Công ty Cổ phần.

+ Quyết định số 204/QĐ – BCN v/v Cổ Phần hóa Công ty Dệt may Nghệ An. + Quyết định số 3795/QĐ – BCN ngày 16/11/2005 về việc phê duyệt phƣơng án và chuyển đổi Công ty Dệt may Nghệ An thành Công ty Cổ Phần Dệt may Nghệ An. Chính thức ngày 01/01/2006 Công ty Dệt may Nghệ An đổi tên thành Công ty Cổ Phần Dệt may Nghệ An ngày nay.

- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 2703000756 do Sở kế hoạch và Đầu tƣ Nghệ An cấp ngày 18/01/2006

- Hình thức sở hữu: Công ty Cổ Phần.

Trong đó cơ cấu cổ phần theo điều lệ của công ty hiện nay nhƣ sau: 40% cổ phần của các thành viên Hội Đồng Quản Trị, còn 60% cổ phần của ngƣời lao động trong Công ty.

Công ty Dệt may Nghệ An đƣợc thành lập năm 1990 là thành viên Tập đoàn Dệt may Việt Nam hoạt động sản xuất các lĩnh vực dệt may. Đƣợc khởi công xây dựng năm 1988 đến năm 1990 hoàn thành và đƣa vào sử dụng. Công trình đƣợc đầu tƣ với sự giúp đỡ về kỹ thuật cũng nhƣ thị trƣờng của Tập Đoàn Dệt may Việt Nam. Dƣới sự hỗ trợ của các Ban ngành Công ty và toàn thể Cán bộ Công nhân viên đã vƣợt qua mọi khó khăn từ làm ăn lỗ Công ty dần có những chuyển biến tích cực, nhịp độ tăng trƣởng khá, lỗ trong sản xuất giảm mạnh qua từng năm và tiến tới có lãi.

Theo Quyết định ngày 16/11/2004 nghị định 187/2004/NĐ – CP của Thủ tƣớng Chính Phủ về việc chuyển Công ty Nhà Nƣớc thành Công ty Cổ phần. Quyết định số 204/QĐ – BCN v/v Cổ Phần hóa Công ty Dệt may Nghệ An.Quyết định số 3795/QĐ – BCN ngày 16/11/2005 về việc phê duyệt phƣơng án và chuyển đổi Công ty Dệt may Nghệ An thành Công ty Cổ Phần Dệt may Nghệ An. Chính thức ngày 01/01/2006 Công ty Dệt may Nghệ An đổi tên thành Công ty Cổ Phần Dệt may Nghệ An ngày nay. Việc chuyển đổi tên Công ty không phải sự chuyển đổi về hình thức sở hữu mà chính là sự đổi mới về tƣ duy kinh tế, đổi mới chức năng nhiệm vụ và phƣơng thức hoạt động; Công ty chính thức đi vào hoạt động theo mô hình Công ty Cổ Phần.

Ở thời điểm mới thành lập số vốn kinh doanh của Công ty là 18.504.000.000 đồng với hơn 200 cán bộ công nhân viên, những năm gần đây công ty đã mở rộng sản xuất.Công ty có 3 xí nghiệp sản xuất chủ yếu, đƣợc bố trí trên mặt bằng gần 15.000m2. Công ty đã và đang mở rộng đƣợc thị trƣờng trong nƣớc và còn mở rộng thị trƣờng ra nƣớc ngoài, xuất khẩu sản phẩm sang Mỹ, Hoa Kỳ…Sản phẩm của công ty đã có chỗ đứng nhất định trên thị trƣờng nhờ ƣu thế về giá bán và chất lƣợng. Doanh thu và lợi nhuận của công ty ngày càng cao, đời sống của cán bộ công nhân viên đang ngày càng đƣợc cải thiện. Liên tục trong nhiều năm Công ty đã đƣợc Sở Công Nghiệp, Liên Đoàn Lao Động Nghệ An tặng bằng khen cho đơn vị lao động xuất sắc và đảm bảoan toàn lao động. Đây là một phần thƣởng xứng đáng những Công ty lớn không những của Nghệ An mà còn là của cả nƣớc. cho những nỗ lực của tập thể cán bộ công nhân viên của công ty trong suốt thời gian qua. Với tốc độ phát triển nhƣ hiệnnay trong tƣơng lai không xa Công ty sẽ trở thành một trong

2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ. 2.1.2.1. Chức năng. 2.1.2.1. Chức năng.

Theo giấy chứng nhận kinh doanh số 2703000756 ngày 18 tháng 01 năm 2006 do Sở kế hoạch và đầu tƣ Nghệ An cấp, ngành nghề kinh doanh chính của Công Ty là:

- Sản xuất kinh doanh các sản phẩm dệt và hàng may mặc.

- Kinh doanh thƣơng mại và các dịch vụ khác nhƣ: mua bán máy móc thiết bị, phụ tùng, nguyên liệu hàng dệt may, kinh doanh nhà hàng, khách sạn…

2.1.2.2. Nhiệm vụ.

- Thực hiện tốt pháp luật bảo vệ môi trƣờng, chấp hành nghiêm chỉnh các nguyên tắc đảm bảo an toàn lao động, nâng cao đời sống ngƣời lao động.

- Thực hiện tốt pháp luật hạch toán kinh tế và báo cáo thƣờng xuyên, trung thực theo đúng quy định của Nhà Nƣớc.

- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà Nƣớc.

- Thực hiện theo đúng nghành nghề kinh doanh đã đăng ký trong Giấy phép kinh doanh.

- Quản lý, khai thác nguồn vốn có hiệu quả.

2.1.3. Tổ chức bộ máy quản lý

2.1.3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý.

Sơ đồ 2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Hội Đồng Quản Trị Phòng Kế toán -Tài chính Phòng Kinh doanh Phòng Tổ chức hành chính Phòng kế hoach vật tƣ Phòng Kỹ thuật đầu tƣ Ban Giám Đốc Phòng KCS

2.1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban.

- Hội đồng quản trị:

Hoạt động theo chức năng và quyền hạn đã đƣợc qui định trong điều lệ của Công ty. Hội đồng quản trị điều hành toàn quyền nhân danh cho công ty, quản trị đúng pháp luật Nhà Nƣớc, bảo vệ quyền lợi phát triển công ty, chịu trách nhiệm về những vi phạm điều lệ.

- Ban giám đốc:

Gồm 1 Giám Đốc và 2 Phó Giám Đốc.

Dƣới sự chỉ đạo và giám sát của Hội đồng quản trị Công ty, Ban Giám đốc thực

Một phần của tài liệu một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần dệt may nghệ an (Trang 29 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)