Qui trình sản xuất

Một phần của tài liệu một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần dệt may nghệ an (Trang 43 - 123)

a) Tại xí nghiệp may.

Sơ đồ 2.3. Quy trình sản xuất sản phẩm may.

Giải thích sơ đồ:

Từ vải thành phẩm đƣợc đƣa đến nhà máy may, sau đó kiểm tra chất lƣợng vải trƣớc khi đƣa vào công đoạn cắt, tiếp theo in thêu (nếu có) và may, gắn nhãn mác, định hình, là, gấp và đóng gói sản phẩm.

b) Tại xí nghiệp dệt.

Sơ đồ 2.4. Quy trình sản xuất sản phẩm dệt Xí nghiệp

may

Kiểm tra vải Cắt

May Hoàn thiện và gấp nhăn Sản phẩm may mặc hoàn thành In thêu Sản phẩm nhập kho May, khâu và hoàn thiện Vải dệt Cắt Vải mộc

Sợi Dệt Giặt, nấu

tẩy, nhuộm Vải thành phẩm

Giải thích sơ đồ:

Từ nguyên liệu sợi sẽ tiến hành dệt tạo vải mộc. Sau đó tiến hành giặt nấu, tẩy hoặc nhuộm tạo thành vải dệt. Tiếp đó chuyển qua tổ cắt định hình và sao đó may, khâu và hoàn thiện sản phẩm nhập kho.

2.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian qua.

2.1.5.1. Các nhân tố bên ngoài. a) Yếu tố kinh tế. a) Yếu tố kinh tế.

Trong những năm gần đây nền kinh tế nƣớc ta nói chung và nền kinh tế Nghệ An nói riêng có những bƣớc phát triển vƣợt bậc, đặc biệt là ngành dệt may. Nhu cầu sử dụng sản phẩm dệt may ngày càng lớn. Đây là cơ hội thuận lợi tạo điều kiện cho công ty phát triển sản xuất và mở rộng thị trƣờng, công ty đã có đƣợc chỗ đứng nhất định ở trong nƣớc và xuất khẩu sang Thụy Sỹ, Trung Quốc, Hoa Kỳ, Mỹ.

b) Nhà cung cấp.

Nhà cung cấp là những ngƣời cung ứng nguyên vật liệu, trang thiết bị và công nghệ khoa học cho công ty. Đây là yếu tố không thể thiếu đƣợc khi tiến hành sản xuất kinh doanh. Nguyên vật liệu chính của công ty là sợi và vải chủ yếu là nguồn thu mua trong nƣớc, ngoài sợi và vải thì các nguyên liệu khác nhƣ dây khâu kiện, chỉ khâu, bao bì, nhãn các loại… cũng khá dồi dào ở trong nƣớc cung cấp đầy đủ và dễ dàng cho quá trình sản xuất của công ty, tạo điều kiện thuận lợi về nguồn cung ứng đầu vào cho công ty phát triển.

c) Nguồn lao động.

Lao động trong vùng rất dồi dào. Đặc biệt địa phận hoạt động của công ty giáp với huyện nhỏ nên giá nhân công khá rẻ. Đây là cơ hội tốt cho công ty trong quá trình mở rộng quy mô sản xuất.

d) Đối thủ cạnh tranh.

Trên địa bàn thành phố Vinh nói riêng và tỉnh Nghệ An nói chung có khá nhiều công ty sản xuất dệt may nhƣ Công ty Cổ Phần Dệt may Hoàng Thị Loan, Công ty TNHH Phú Vinh…Đây là một khó khăn cho công ty vì đây là những công ty đã có

từ lâu đời và phát triển khá mạnh, có thị trƣờng rộng lớn ở trong và ngoài tỉnh. Để có đƣợc chỗ đứng trên thị trƣờng và có sức cạnh tranh với những đối thủ lớn mạnh trong những năm gần đây công ty đã có nhiều biện pháp nâng cao chất lƣợng sản phẩm, và đƣa ra những chiến lƣợc phát triển thích hợp.

2.1.5.2. Các nhân tố bên trong. a) Máy móc thiết bị. a) Máy móc thiết bị.

Công ty là mô hình doanh nghiệp sản xuất ngành công nghiệp, cụ thể là công nghiệp dệt may do vậy trang thiết bị máy móc là chủ yếu, giá trị máy móc của công ty rất lớn trên 35 tỷ đồng, máy móc chủ yếu nhập khẩu từ Nhật, Đức, Trung Quốc và mua trong nƣớc nhƣ: máy may, máy dệt, máy đóng gói thành phẩm…Đây là điểm mạnh của công ty để phát triển sản xuất, tăng năng suất lao động, nâng cao chất lƣợng sản phẩm nhằm mở rộng thị trƣờng, tăng lợi nhuận.

b) Vốn kinh doanh.

Công ty là công ty cổ phần không có vốn Nhà Nƣớc, nguồn vốn đƣợc hình thành từ nguồn vốn góp của thành viên Hội Đồng Quản Trị và của cán bộ nhân viên trong công ty, công ty có thể chủ động đƣợc nguồn vốn kinh doanh của mình tùy thuộc vào tình hình phát triển của công ty và vốn góp của các thành viên trong công ty. Tuy nhiên công ty ít có đƣợc sự hỗ trợ từ nhà Nƣớc khi nền kinh tế gặp khó khăn.

c) Tình hình lao động trong công ty.

Sản xuất của công ty diễn ra trên một dây chuyền công nghệ khép kín, sử dụng hệ thống máy móc hiện đại, do đó đòi hỏi cao về trình độ lao động. Hiện nay công ty có đội ngũ công nhân đứng máy khá đông đảo, có trình độ tay nghề cao và có nhiều năm kinh nghiệm. Đây là một điểm mạnh của công ty tạo điều kiện tăng năng suất lao động và nâng cao chất lƣợng sản phẩm, mở rộng thị trƣờng.

d) Trình độ quản lý.

Bộ phận quản lý của công ty đều đƣợc đào tạo ở bậc Đại họcchính quy trở lên, có trình độ và có kinh nghiệm làm việc. Hệ thống quản lý củacông ty khép kín, mỗi phòng ban có những chức năng nhiệm vụ nhất định nhƣng cũng có mối liên hệ mật

thiết với nhau và đều chịu sự điều hành quản lý của Ban giám đốc. Công ty có những quy định khen thƣởng, kỷ luật rõ ràng và phù hợp, khuyến khích đƣợc tinh thần lao động của công nhân viên. Nhƣ vậy trình độ quản lý của công ty khá tốt, nhuần nhuyễn và phù hợp với quy mô công ty. Đây là một điểmmạnh của công ty để quản lý tốt công ty trong thời gian tới.

2.1.6. Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian qua. gian qua.

Bảng 2.1. Bảng tổng hợp một số chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian qua

(Nguồn: Phòng Kế toán – Tài chính Công ty cổ phần Dệt may Nghệ An)

STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

So sánh 2009/2010 So sánh 2010/2011

Giá trị % Giá trị %

1 Doanh thu và thu nhập khác Trong đó: Doanh thu Xuất khẩu

Đồng Đồng 65.786.484.000 15.130.891.000 90.158.278.000 22.539.569.000 101.829.564.000 28.512.278.000 24.371.794.000 7.408.678.000 37,05 48,96 11.671.286.000 5.972.709.000 12,95 26,50 2 Lợi nhuận trƣớc thuế Đồng 2.856.781.000 5.101.894.000 8.489.651.000 2.245.113.000 78,59 3.387.757.000 66,40 3 Lợi nhuận sau thuế Đồng 2.142.585.750 3.826.420.500 6.367.238.250 1.683.834.750 78,59 5.540.817.750 66,40 4 Tổng tài sản bình quân Đồng 40.156.258.230 44.250.786.560 49.263.412.390 4.094.528.330 10,20 5.012.625.830 13,59 5 Tổng vốn chủ sở hữu bình quân Đồng 18.269.689.480 21.564.781.520 23.025.480.150 3.295.092.040 18,04 1.460.698.630 6,77

6 Tổng số lao động Ngƣời 280 350 470 70 25,00 120 34,29

7 Thu nhập bình quân Đồng/tháng 1.400.000 1.600.000 1.900.000 200.000 14,29 300.000 18,75

8 Tổng đã nộp ngân sách Đồng 1.189.256.150 1.856.254.125 2.412.256.596 666.997.975 56,09 556.002.831 29,95

9 Lợi nhuận/Doanh thu (ROS) % 3,26 4,24 6,25 0,98 30,06 2,01 47,41

10 Lợi nhuận/Tổng tài sản (ROA) % 5,34 8,65 12,92 3,31 61,99 4,27 49,36

- Doanh thu của công ty tăng lên đáng kể sau mỗi năm: Năm 2009, doanh thu của công ty đạt mức 65.786.484.000 đồng, trong đó doanh thu xuất khẩu là 15.130.891.000 đồng, năm 2010 doanh thu tăng thêm 24.371.794.000 đồng (tƣơng ứng với mức tăng 37,05% so với năm 2009) đạt mức 90.158.258.000 đồng, trong đó doanh thu xuất khẩu là 22.539.569.000 đồng, tăng 7.408.678.000 đồng (48,96%). Năm 2011 doanh thu của công ty là 101.869.504.000 đồng tăng 11.671.286.000 đồng (tƣơng ứng 12.95%) so với năm 2010, trong đó doanh thu xuất khẩu tăng 5.792.709.000 (tƣơng ứng 26,50%).

Nguyên nhân: Hòa cùng nền phát triển của ngành dệt may và thành phố Vinh công ty đã mở rộng thị trƣờng, đặc biệt là thị trƣờng xuất khẩu.Công ty đã có những chính sách bán hàng và tiếp thị sản phẩm thị trƣờng do đó sản lƣợng tiêu thụ của doanh nghiệp tăng lên qua các năm đáng kể. Đây là kết quả tốt của Công ty.

- Lợi nhuận trƣớc thuế: Năm 2009, lợi nhuận trƣớc thuế của công ty là 2.856.781.000 đồng, năm 2010 là 5.101.894.000 đồng tƣơng ứng tăng 2.245.113.000 đồng (78,59%) so với năm 2009. Sang năm 2011, lợi nhuận trƣớc thuế là 8.489.651.000 đồng tức là tăng 3.387.757.000 đồng ( tƣơng ứng 66,40%) so với năm 2010.

Nguyên nhân: Doanh thu của công ty năm 2010 tăng mạnh so với năm 2009 do công ty đã có những biện pháp quản lý chặt chẽ để giảm chi phí , nên mức tăng lợi nhuận khá cao, đạt mức 78,59% . Năm 2011, lợi nhuận trƣớc thuế của công ty có tăng nhƣng chậm hơn so với năm 2010 tăng 66,40% do một số chi phí tăng làm cho lợi nhuận của công ty giảm so với năm trƣớc.

- Tổng tài sản bình quân: Năm 2009 là 40.156.258.230 đồng, năm 2010 là 44.250.786.580 đồng, tăng 4.094.528.330 đồng ( tƣơng ứng tăng 10,20% ), năm 2011 tăng thêm 5.012.625.830 đồng (tăng 13,59%) so với năm 2010 đạt mức 49.163.412.338 đồng.

Nguyên nhân: Trong những năm gần đây để mở rộng sản xuất công ty đã đầu tƣ nhiều vào hệ thống máy móc thiết bị và xây dựng sửa chữa nhà xƣởng. Bên cạnh

thấp.

- Tổng Vốn chủ sở hữu bình quân: Năm 2009 là 18.269.689.480 đồng , năm 2010 là 21.564.781.520 đồng, tăng 3.295.092.040 đồng (tức là 18,04%) so với năm 2009, năm 2011 tăng thêm 4.460.698.630 đồng (tƣơng ứng 6,77%) đạt mức 23.025.480.150 đồng .

Nguyên nhân: Để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh công ty đã khuyến khích các thành viên trong Hội Đồng quản trị và ngƣời lao động trong công ty góp thêm vốn cổ phần.

- Tổng số lao động: Tăng lên sau mỗi năm do công ty mở rộng quy mô sản xuất nên nhu cầu tuyển dụng lao động lớn. Năm 2009 có 280 công nhân viên, năm 2010 đã tăng lên là 470 ngƣời.

- Thu nhập bình quân của ngƣời lao động công ty tăng lên đáng kể: Năm 2009 là 1.400.000 đồng/ngƣời, năm 2010 là 1.900.000 đồng/tháng, tức là năm 2011 tăng 200.000 đồng/ngƣời (tƣơng ứng 25%) so với năm 2009. Năm 2011 là 1.900.000 đồng/ngƣời, tăng 300.000 đồng/ngƣời (tƣơng ứng 34,29%) so với năm 2010.

Nguyên nhân: Trong những năm qua sản lƣợng sản xuất của công ty và doanh thu tiêu thụ tăng lên đáng kể. Vì vậy lƣơng bình quân của cán bộ và công nhân viên trong Công ty đang đƣợc cải thiện rõ rệt.

- Khả năng sinh lời trên doanh thu năm 2009 đạt mức 3,26%, tức bình quân cứ 100 đồng doanh thu thu đƣợc trong năm thì có khả năng mang lại cho công ty 3,26 đồng lợi nhuận. Năm 2010 đạt mức 6,25% tức là tăng thêm 0,98% (tƣơng ứng 30,06%), đến năm 2011 tăng thêm 47,41%, đạt mức 6,25%. Nhƣ vậy khả năng sinh lời trên doanh thu của công ty chƣa cao nhƣng đang có xu hƣớng tăng lên sau mỗi năm chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của công ty ngày càng hiệu quả.

- Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản của công ty năm 2009 là 5,34%, tức bình quân cứ 100 đồng tài sản đƣa vào trong năm có khả năng mang lại cho công ty 5,34% đồng lợi nhuận, năm 2010 đạt mức 8,65% tăng thêm 61,99%. Sang năm 2011 có tăng nhƣng tốc độ tăng chậm hơn so với năm 2010 chỉ đạt mức 12,92%(

tăng lên qua các năm chứng tỏ công ty sử dụng hiệu quả tài sản trong sản xuất. - Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ hữu của công ty năm 2009 là 11,73%, tức bình quân cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra trong năm có khả năng mang lại cho công ty 11,73 đồng lợi nhuận, năm 2010 là 17,74% tăng 51,24% so với năm 2009, đến năm 2011 tỷ số này là 27,65% tăng lên 55,86% so với năm 2010. Tỷ số này tăng lên dần chứng to việc sử dụng vốn chủ sở hữu của công ty ngày càng hiệu quả và tình hình tài chính của công ty đang lành mạnh dần lên qua các năm.

Qua việc phân tích trên chúng ta thấy rằng công ty đang có những bƣớc phát triển mạnh. Doanh thu và lợi nhuận của công ty tăng nhanh qua các năm, công ty đã thực hiện tốt nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nƣớc, và chăm lo đời sống của công nhân viên. Cùng với sự phát triển của đất nƣớc công ty đã hoạt động khá hiệu quả và đang là một trong những doanh nghiệp tiềm năng của tỉnh Nghệ An và khu vực Bắc Trung Bộ.

2.1.7. Phương hướng phát triển của công ty trong thời gian tới.

Căn cứ vào tình hình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm của công ty trong thời gian qua, đồng thời căn cứ vào tình hình phát triển các thị trƣờng trong thời gian tới cũng nhƣ tình hình máy móc trang thiết bị trong công ty, tình hình cung ứng nguyên vật liệuđầu vào, phòng Kinh doanh đã đề ra phƣơng hƣớng phát triển của công tytrong thời gian tới trình lên Ban Giám Đốc và Hội Đồng quản trị nhƣ sau:

- Kế hoạch về thị trƣờng:

Ngoài việc củng cố và phát triển các thị trƣờng lâu năm ở trong tỉnh và các tỉnh lân cận nhƣ Thanh Hóa, Hà Tỉnh, Hải Phòng…, công ty sẽ thâm nhập vào một số thị trƣờng trong miền Nam nhƣ Phú yên, Khánh Hòa, Đà Nẵng, là những thị trƣờng tiềm năng mà công ty vẫn chƣa khai thác. Đặc biệt, ngoài Mỹ, Hoa Kỳ, Trung Quốc công ty sẽ mở rộng quy mô xuất khẩu sang một số thị trƣờng khác nhƣ Thổ Nhĩ Kỳ, Thái Lan…

- Kế hoạch về sản lƣợng tiêu thụ và doanh thu (trong 2 năm tới):

2.2. Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty. phẩm tại Công ty.

2.2.1. Tổ chức bộ máy kế toán.

Kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụ quản lý kinh tế tài chính, có vai trò tích cực trong việc quản lý, điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế. Với tƣ cách là công cụ quản lý kinh tế tài chính, kế toán đảm nhiệm hệ thống tổ chức thông tin có ích cho nhà quản lý ra các quyết định điều hành quản lý sản xuất kinh doanh hiệu quả.

Bộ máy kế toán của công ty có nhiệm vụ tổ chức thực hiện và kiểm tra công tác kế toán trong phạm vi toàn đơn vị, là trợ thủ đắc lực giúp cho các nhà quản lý của các công ty tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả. Do địa bàn của công ty tập trung một địa điểm, các nhà máy sản xuất tƣơng đối gần nhau vì thế bộ máy kế toán của công ty tổ chức theo hình thức tập trung.

STT Tên sản phẩm ĐVT Số lƣợng

sản xuất Giá thành đơn vị

1 Dệt mét 13.000.000 24.000 đồng/ mét

2 May Sản phẩm 15.000.000 16.000 đồng/sản phẩm

TT Tên sản phẩm ĐVT Số lƣợng

tiêu thụ Giá bán Thành tiền

1 Dệt: - Trong nƣớc - Xuất khẩu mét mét 7.500.000 2.000.000 30.000 đồng/mét 62.000 đồng/mét 225.000.000.000 đồng 124.000.000.000 đồng 2 May : - Trong nƣớc - Xuất khẩu Sản phẩm Sản phẩm 8.000.000 3.500.000 23.000 đồng/sản phẩm 40.000 đồng/sản phẩm 184.000.000.000 đồng 140.000.000.000 đồng

Sơ đồ 2.5. Sơ đồ bộ máy kế toán.

2.2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng nhân viên kế toán.

a) Kế toán trưởng. Chịu sự quản lý trực tiếp của Giám Đốc.

- Có nhiệm vụ phụ trách, hƣớng dẫn, kiểm tra toàn bộ công tác kế toán tài chính của công ty.

- Tổ chức phổ biến, hƣớng dẫn thi hành các chế độ thể lệ tài chính, kế toán do Nhà Nƣớc quy định.

- Tổ chức bảo quản, lƣu trữ các tài liệu kế toán của công ty.

- Phụ trách việc kiểm kê tài sản hàng kỳ của công ty, có những báo cáo và kiến nghị kịp thời cho Ban Giám Đốc công ty.

- Kiểm tra, ký duyệt các Báo Cáo Tài Chính.

- Báo cáo tình hình kết quả sản xuất kinh doanh cho Ban Giám Đốc.

b) Kế toán tổng hợp.

- Kiểm tra các chứng từ có liên quan để làm công tác tổng hợp về các chi phí phát sinh, doanh thu, xác định lãi lỗ, các khoản thanh toán với nhà nƣớc, ngân hàng, nhà cung cấp…

- Kiểm tra Sổ Cái, lập các Báo Cáo Tài Chính. Ban Giám Đốc Kế toán trƣởng Kế toán vật tƣ, TSCĐ Thủ quỹ Kế toán thanh toán Kế toán tổng hợp

nghiệp.

- Giúp kế toán trƣởng làm báo cáo phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty. - Tính giá thành sản phẩm của Công ty.

c) Kế toán thanh toán.

- Theo dõi các khoản công nợ (phải thu, phải trả) của công ty.

Một phần của tài liệu một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần dệt may nghệ an (Trang 43 - 123)