Mô tả đặcđiểm của mẫu điều tra

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TRƯỜNG HỢP CỬA HÀNG THỨC ĂN NHANH LOTTERIA COOPMART HUẾ (Trang 45 - 50)

Tiêu chí Sốlượng (Người) Tỷlệ (%) Tổng 105 100 Giới tính Nam 49 46,70 Nữ56 53,30 Tuổi 12 – 22 37 35,20 23 – 35 50 47,60 36 – 50 14 13,30 Trên 50 4 3,80 Nghềnghiệp

Học sinh, sinh viên 31 29,50 Cán bộ, công chức nhà nước 14 13,30 Nhân viên 28 26,70 Kinh doanh, buôn bán 22 21,00

Khác 10 9,50 Thu nhập hàng tháng Dưới 3 triệu đồng 24 22,90 3 – 5 triệu đồng 39 37,10 5 – 10 triệu đồng 33 31,40 Trên 10 triệu đồng 9 8,60

(Nguồn: Tác giảxửlý từsốliệu điều tra)

Nhận xét: a) Vềgiới tính

Dựa vào bảng sốliệu trên thấy được rằng mẫuđược điều tra khơng có sựchênh lệch quá lớn vềtỷlệnam và nữ. Giới tính chiếm 46,70% và giới tính nữchiếm 53,30%. Điều này cho thấy thức ăn nhanh được cảhai giới nam và nữ ưa chuộng .

b) Về độtuổi

Qua bảng sốliệu trên cho thấy độtuổi có nhu cầu cao tới nhà hàng của mẫu là độ tuổi từ12 – 22 và 23 – 35 tuổi chiếm tỷlệlần lượt là 35,20% và 47,60%. Hai độtuổi

9%

26% 50%

15%

Buổi sáng (8h-10h)Buổi trưa (11h-13h)Buổi chiều (14h-17h)Buổi tối (18h-22h)

này thường xuyên tới nhà hàng bởi vì thức ăn nhanh phù hợp với nhịp sống nhanh của giới trẻ. Với không gian đẹp, sang trọng những cũng thoải mái và thân thiện cùng với đội ngũ nhân viên trẻtrung, năng động, Lotteria đã vàđang chiếm khá nhiều tt́nh cảm của giới trẻhiện nay.

c) Vềnghềnghiệp

Thông qua kết quả điều tra khách hàng đã sửdụng dịch vụcủa Lotteria Coopmart Huế, thấy được nhóm học sinh, sinh viên chiếm tỷlệcao nhất chiếm 29,50%. Tiếp theo là nhóm nhân viên chiếm 26,70%. Học sinh, sinh viên đềlà những người trẻtuổi, thích lối sống hiện đại, nhanh gọn và đầy “tính phương Tây”. Hơn nữa, họthường xuyên phải di chuyển nên đối tượng này thường chọn thức ăn nhanh.

d) Vềthu nhập hàng tháng

Hai nhóm khách hàng của Lotteria Coopmart Huếcó thu nhập từ3 – 5 triệu đồng một tháng và 5 – 10 triệu đồng một tháng chiếm tỷlệcao nhất trong mẫu điều tra lần lượt là 37,10% và 31,40%. Qua đó cho thấy khách hàng của nhà hàng có thu nhậpở mức khá.

2.4.2 Đặc điểm khách hàng sửdụng dịch vụcủa nhà hàng 2.4.2.1 Thời điểm sửdụng dịch vụ

(Nguồn: Tác giảxửlý từsốliệu điều tra)

5%

34% 61%

Lần đầu tiênLần thứ 2 - 5> 5 lần

Qua điều tra cho thấy, khách hàng sửdụng dịch vụcủa nhà hàng vào buổi tối có tỷlệcao nhất chiếm 50,00% và buổi trưa chiếm 26,00%. Bên cạnh đó khách hàng hiếm khi đến nhà hàng vào buổi sáng. Điều này cho thấy khách hàng có khuynh hướng đến nhà hàng vào buổi tối và buổi trưa.

2.4.2.2 Sốlần sửdụng dịch vụ

(Nguồn: Tác giảxửlý từsốliệu điều tra)

Hình 14: Sốlần sửdụng dịch vụtại nhà hàng

Qua sốliệu điều tra, thấy được nhà hàng phục vụnhững khách hàng mới là những khách hàng lần đầu sửdụng dịch vụcủa nhà hàng chiếm tỷlệ5,00% . Bên cạnh đó, những khách hàng đã sửdụng dịch vụvà quay lại để được nhà hàng phục vụchiếm tỷlệ95,00%.

9%

37%

46%

8%

Từ bạn bè, người thânTừ ti vi, sách báoTừ mạng xã hội FacebookKhác

2.4.2.3 Biết đến nhà hàng

(Nguồn: Tác giảxửlý từsốliệu điều tra)

Hình 15: Các nguồn tiếp cận thơng tin chủyếu của khách hàng đểbiết đến nhà hàng

Từkết quả điều tra, thấy được kênh thông tin khách hàng tiếp cận được lớn nhất là từmạng xã hội Facebook chiếm 46,00%, tiếp theo là từbạn bè và người thân chiếm 37,00%. Có thểthấy được kênh truyền thông qua mạng xã hội Facebook là kênh truyền thông tin tốt nhất bởi lẻFacebook là mạng xã hội được khách hàngởthịtrường Huếdùng nhiều nhất. Tuy nhiên, đây là một lợi thếvà cũng là một bất lợi cho nhà hàng trong việc thu hút khách hàng mới bởi vì bất cứphản hồi nào của khách hàng đều sẽ được lan truyền cực kỳnhanh chóng.

Ngồi ra, những khách hàng có thểtiếp cận nhà hàng từcác nguồn thơng tin khác như ti vi hay báo chí. Vì vậy đối với nhóm khách hàng này, nhà hàng nên đẩy mạnh một sốbiện pháp đểthu hút thêm những đối tượng khách hàng mới cho nhà hàng.

2.4.3 Kiểm định thang đo – hệsốtin cậy Cronbach’s Alpha

2.4.3.1 Kiểm định thang đo – hệsốtin cậy Cronbach’s Alpha của 5 yếu tố“Độtin cậy”, “Khảnăng đápứng”, “Sự đảm bảo”, “Sự đồng cảm”, “Phương tiện hữu hình”

Hệsốtin cậy Cronbach’s Alpha chỉcho biết các đo lường có liên kết với nhau hay không nhưng không cho biết biến quan sát nào cần loại bỏvà biến quan sát nào cần giữlại. Vì vậy, việc tính tốn hệsốtương quan biến tổng sẽgiúp loại ra những biến quan sát nào khơng đóng góp nhiều cho sựmơ tảcủa khái niệm cần đo (Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

Các tiêu chí được sửdụng để đánh giá độtin cậy của thang đo:

- Nếu một biến đo lường có hệsốtương quan biến tổng Corrected – Total Correlation≥ 0,3 thì biến đó đạt u cầu.

- Mức giá trịhệsốCronbach’s Alpha:

•0,8 – 1,0: Thang đo lường rất tốt •0,7 – 0,8: Thang đo lường sửdụng tốt •0,6 – 0,7: Thang đo lường đủ điều

kiện Từbảng hỏi điều tra ta có:

Thang đo mà đềtài sửdụng gồm có 5 nhân tốchính. Nhân tố1 “Độtin cậy” được đo lường bởi 5 biến quan sát. Nhân tố2 “Khảnăng đápứng” được đo lường bởi 4 biến quan sát. Nhân tố3 “Sự đảm bảo” được đo lường bởi 4 biến quan sát. Nhân tố “Sự đồng cảm” được đo lường bởi 3 biến quan sát. Nhân tố“Phương tiện hữu hình” được đo lường bởi 5 biến quan sát.

Bảng 2.4: Kiểm định Cronbach’s Alpha đối với 5 nhân tốBiến quan sát Quan hệvới biến

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TRƯỜNG HỢP CỬA HÀNG THỨC ĂN NHANH LOTTERIA COOPMART HUẾ (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(96 trang)
w