7. Kết cấu của luận văn
2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu
Để nghiên cứu chủ đề này, đề tài dựa trên cơ sở các tài liệu thứ cấp từ các công trình nghiên cứu có liên quan đã được công bố, từ các báo cáo hoạt động và báo cáo tài chính của bệnh viện Xây dựng Việt trì trong giai đoạn 2009-2012.
Nghiên cứu còn dựa trên cơ sở tham khảo ý kiến tư vấn chuyên gia từ các nhà lãnh đạo bệnh viện và các nhà quản lý tài chính bệnh viện
Ngoài ra, đề tài còn sử dụng các số liệu thống kê phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh và thống kê y tế,…
2.3. Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp thông tin
Dựa trên kết quả số liệu tổng hợp được, luận văn sẽ đi sâu phân tích kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, so sánh. Kế thừa, sử dụng các số liệu, kết quả của các đề tài công trình nghiên cứ
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ .
2.4. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
Thứ nhất, tính hợp lý của dự toán thu, chi; Tính nghiêm túc trong chấp hành dự toán thu chi; Điều chỉnh dự toán kịp thời; Đánh giá thực hiện dự toán thu chi đầy đủ, sâu sắc
Thứ hai, hiệu quả quản lý như Nguồn thu và tốc độ tăng thu hàng năm; Các khoản chi và mức độ đáp ứng ; Hiệu quả hoạt động tài chính
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Khung phân tích của luận văn Nhân tố
ảnh hƣởng
Nội dung quản lý tài chính Chỉ tiêu nghiên cứu 1. - . - riêng
2. Năng lực nội sinh của
bệnh viện
- Kế hoạch hoạt động và điều hành, kiểm tra, giám sát hoạt động của bệnh viện - Vận hành của bộ máy, các bộ phận tổ chức chính của bệnh viện. - Quy chế bệnh viện - Năng lực đội ngũ cán bộ quản lý tài chính bệnh viện. 1. Xây dựng dự toán thu chi.
2. Tổ chức thực hiện dự toán.
3. Thanh tra và kiểm tra giám sát thực hiện.
4. Quyết toán và đánh giá.
Thứ nhất, tính hợp lý của dự toán thu, chi; Tính nghiêm túc trong chấp hành dự toán thu chi; Điều chỉnh dự toán kịp thời; Đánh giá thực hiện dự toán thu chi đầy đủ, sâu sắc
Thứ hai, hiệu quả quản lý như Nguồn thu và tốc độ tăng thu hàng năm; Các khoản chi và mức độ đáp ứng ; Hiệu quả hoạt động tài chính
Thứ ba, tính đồng bộ, đầy đủ, phù hợp môi trường luật pháp
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Chƣơng 3
3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
, T
Vị trí của tỉnh Phú Thọ
Phú Thọ ở vị trí tiếp giáp giữa vùng Đông Bắc với vùng đồng bằng sông Hồng và Tây Bắc, là trung tâm của tiểu vùng Tây- Đông Bắc, là 1 trong 14 trung tâm vùng đã được Chính phủ quyết định. Phú Thọ trước đây được xếp vào khu vực miền núi trung du Bắc Bộ, nay được xếp vào khu vực Tây Bắc, phía Đông giáp với Hà Nội và tỉnh Vĩnh phúc, phía Nam giáp tỉnh Hoà Bình, phía Tây giáp các tỉnh Sơn La và Yên Bái, phía Bắc giáp tỉnh Tuyên Quang, là địa bàn mở gắn liền với sự phát triển của Thủ đô Hà Nội, theo định hướng xây dựng các thành phố vệ tinh.
Ngoài ra, với vị trí địa lý- lịch sử của mình, tỉnh Phú Thọ còn là đất đóng đô, dựng nghiệp của 18 đời vua Hùng Vương, xây dựng nên nhà nước có chủ quyền đầu tiên của nước Việt nam. Bởi vậy Nhà nước đã xếp thành phố Việt trì- thủ phủ của tỉnh là THÀNH PHỐ LỄ HỘI VỀ CỘI NGUỒN CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM, tạo điều kiện rất thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.
Dân số, lao động và việc làm
Tốc độ tăng dân số trung bình khoảng 1,0%/năm trong thời kỳ 2006- 2015 và khoảng 0,9%/năm thời kỳ 2016-2020: dân số tại tỉnh đến năm 2010 là khoảng 1.380.000 người, đến năm 2015 khoảng 1.440.000 người và đến năm 2020 khoảng 1.500.000 người. Ngoài ra, ước tính di chuyển dân số cơ học từ các khu vực xung quanh về tỉnh do sự phát triển của các khu công nghiệp khoảng 30.000 người vào năm 2015 và 100.000 người vào năm 2020.
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Như vậy dân số của tỉnh ước đến năm 2015 là khoảng 1.470.000 người, đến năm 2020 khoảng 1.600.000 người
Dân số trong độ tuổi lao động ước tính chiếm khoảng 60% tổng số dân suốt thời kỳ 2008-2020, tuy nhiên tỷ lệ trên sẽ giảm dần qua các thời kỳ do tỷ lệ sinh giảm.
Số người trong độ tuổi lao động cần có việc làm đến năm 2015 ước tính khoảng 838.000 người (tăng gần 88.000 người so với năm 2007, ước tăng trung bình 11.000 người/năm) và đến năm 2020 là khoảng 890.500 người (tăng 52.500 người so với năm 2015, ước tăng trung bình 10.500 người/năm). Tỷ lệ lao động không có việc làm ước tính giảm từ 3,4% năm 2007 xuống 3,1% vào năm 2010 (bình quân mỗi năm giảm 0,1%); 2,8% năm 2015 và 2,5% năm 2020 (bình quân mỗi năm giảm 0,06%).
Sự thay đổi cơ cấu lao động trong những năm tới đòi hỏi việc cung cấp các dịch vụ CSSK cũng phải thay đổi cho phù hợp theo hướng tăng sự chú ý, đầu tư cho các khu vực công nghiệp-xây dựng và dịch vụ.
Tăng trưởng kinh tế
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế dự báo đạt 12,1- 12,4%/ năm giai đoạn 2006-2010; trên 11,7%/năm giai đoạn 2011-2015.
- Mức GDP bình quân đầu người đạt 840- 850 USD vào năm 2010; 1.600- 1.650 USD vào năm.
- Cơ cấu kinh tế năm 2010 đạt tỷ lệ: công nghiệp-xây dựng 45-46%; dịch vụ 35-36%; nông-lâm nghiệp-thuỷ sản 19-20%; giai đoạn 2011- 2020 tỷ trọng công nghiệp-xây dựng 50-51%; dịch vụ 40-41%; nông-lâm nghiệp-thuỷ sản 9-10%.
- Thu ngân sách đến năm 2010 chiếm tỷ trọng 11,5- 12% GDP ; Kim ngạch xuất khẩu năm 2010 đạt 300- 320 triệu USD.
- Huy động vốn đầu tư toàn xã hội cả thời kỳ 2006- 2020 đạt khoảng 124- 125 nghìn tỷ đồng; trong đó giai đoạn 2006- 2010 đạt 28- 29 nghìn tỷ
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
đồng, giai đoạn 2011- 2015 đạt 35- 36 nghìn tỷ đồng, giai đoạn 2016- 2020 đạt 60- 61 nghìn tỷ đồng.
Các dự báo lạc quan trong tăng trưởng kinh tế của tỉnh sẽ tạo tiền đề cho quy hoạch phát triển hệ thống y tế của tỉnh có tính khả thi cao.
3.1.2. Tác động của yếu tố môi trường và quá trình đô thị hóa đến sức khỏe nhân dân tỉnh Phú Thọ nhân dân tỉnh Phú Thọ
3.1.2.1. Môi trường
- Các nhà máy, công ty, xí nghiệp sản xuất lớn trên địa bàn tỉnh với công nghệ cũ kỹ, lạc hậu, hệ thống xử lý chất thải kém (các công ty trong các lĩnh vực sản xuất giấy, hoá chất, vải, nhuộm, bột ngọt, bánh kẹo, rượu bia ...) tiếp tục mở rộng và gia tăng sản xuất.
Các cụm công nghiệp Thụy vân, Đồng lạng, Trung hà và một số cụm làng nghề dần đi vào hoạt động với nhiều nhà máy, xí nghiệp song công tác đánh giá tác động môi trường chưa có nhiều kinh nghiệm; việc đầu tư hệ thống xử lý chất thải còn manh mún; các TTB kỹ thuật cần thiết phục vụ công tác thanh tra, kiểm tra trong lĩnh vực này còn thiếu, lực lượng còn mỏng.
- Như vậy, nguy cơ ô nhiễm các nguồn nước sông Hồng, sông Lô, nguồn nước ngầm và môi trường sống nói chung trong các năm tới là rất cao.
3.1.2.2. Quá trình đô thị hoá
- Không gian nội thị thành phố Việt Trì sẽ được mở rộng; hình thành các khu đô thị mới, phát triển hệ thống đô thị vệ tinh, các thị trấn huyện lỵ của tỉnh. Nội thị Việt Trì được ưu tiên đầu tư nâng cấp đồng bộ hệ thống kết cấu hạ tầng để phù hợp với chức năng trung tâm kinh tế, chính trị của một tỉnh có kinh tế mở và trở thành đô thị loại I vào năm 2015. Thị xã Phú Thọ trở thành thành phố loại III, các thị trấn Thanh Sơn, thị trấn Thanh Ba trở thành các thị xã thuộc tỉnh. Các thị trấn, thị tứ và các điểm dân cư nông thôn, các khu công nghiệp, cụm-điểm công nghiệp được phát triển gắn với quá trình đô thị hoá và phát triển đô thị khu vực nông thôn.
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Như vậy, tỷ lệ dân số thành thị sẽ tăng khá nhanh trong thời kỳ sau năm 2010 (tỷ lệ dân thành thị tăng ước khoảng 1%/năm), đến năm 2015 ước khoảng 23% dân số của tỉnh và đến năm 2020 ước khoảng 28% dân số của tỉnh.
Tất cả các yếu tố về phát triển sản xuất công nghiệp và quá trình đô thị hoá ở trên sẽ làm gia tăng tỷ lệ mắc các bệnh, tật như bệnh đường hô hấp, bệnh về tai mũi họng, bệnh ngoài da, bệnh do stress, tim mạch, ung thư, béo phì, tai nạn thương tích ... và các bệnh có liên quan đến nghề nghiệp. Do đó cần đặt mục tiêu thực hiện quá trình "công nghiệp hoá sạch"; thể chế hoá việc đưa yếu tố môi trường vào quy trình quy hoạch, kế hoạch hoá sự phát triển ở mọi cấp; lồng ghép quy hoạch môi trường vào quy hoạch phát triển các ngành kinh tế-xã hội trên địa bàn tỉnh. Năm 2010: trên 85% hộ dân được sử dụng nước sạch sinh hoạt; trên 65% hộ dân có nhà tiêu hợp vệ sinh; 100% cơ sở sản xuất mới áp dụng công nghệ sạch hoặc trang thiết bị giảm ô nhiễm, xử lý chất thải; trên 50% số huyện, thành, thị xử lý, chế biến được rác thải; 100% bệnh viện được xử lý chất thải nguy hại. Đến năm 2015: đạt tỷ lệ trên 95% hộ dân cư được dùng nước sạch sinh hoạt; trên 80% hộ dân có nhà tiêu hợp vệ sinh; trên 80% số huyện, thành, thị xử lý, chế biến được rác thải.
3.1.3
-
-
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - - - . - 29/ . - . . - . 03 phòng, 06 khoa Tổng số cán bộ nhân viên năm 2012 : 95
: Bác sỹ : 20
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Dược sỹ đại học : 02 Dược sỹ trung học : 04 Điều dưỡng, KTV : 41 Đại học khác : 10 Nhân viên : 18
Căn cứ định hướng cơ bản, nhiệm vụ trọng tâm của ngành và chức năng, nhiệm vụ của một bệnh viện đa khoa hạng II, bệnh viện đề ra các mục tiêu phát triển lâu dài cho các hoạt động của bệnh viện là tăng trưởng các chỉ tiêu chuyên môn về số lượng và chất lượng nhằm đáp ứng tốt nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân; Bảo quản, quản lý, sử dụng hiệu quả và phát triển vốn tài sản và nhân lực; Tăng thu nhập, cải thiện, nâng cao đời sống cán bộ nhân viên bệnh viện.
V T
3.2.1. Tình hình thực hiện các khâu quản lý tài chính tại bệnh viện Xây dựng Việt Trì dựng Việt Trì
3.2.1.1. Tình hình tổ chức xây dựng dự toán thu chi của Bệnh viện
Xây dựng dự toán thu chi là một nhiệm vụ quan trọng trong hệ thống quản lý tài chính bệnh viện, giúp bệnh viện chủ động thực hiện các kế hoạch hoạt động đồng thời dễ dàng thực hiện dự toán thu chi có hiệu quả, tranh thủ tối đa các nguồn lực bên trong và bên ngoài cho sự phát triển của bệnh viện qua đó hạn chế tới mức thấp nhất việc lãng phí về nguồn lực. Việc xây dựng dự toán thu chi của Bệnh viện Xây dựng Việt Trì được thực hiện dựa trên phương hướng, nhiệm vụ của Bệnh viện; các chỉ tiêu kế hoạch được cấp trên giao; khả năng NSNN cho phép và khả năng tổ chức quản lý thực hiện của Bệnh viện…
1) Dự toán thu
Nguồn thu của Bệnh viện được hình thành từ 2 nguồn là từ NSNN cấp và thu từ phí, lệ phí tà hoạt động của Bệnh viện được Nhà nước để lại như thể hiện ở bảng dưới đây:
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bảng 3.1: Dự toán đầu tƣ kinh phí (thu) củ năm 2009-2012 Năm Các nguồn kinh phí ĐVT 2009 2010 2011 2012 1.Tổng cộng 1000.đ 8.379.704 8.885.034 9.647.897 14.025.363 1.1. NSNN giao 1000.đ 4.327.030 4.346.090 4.502.670 8.496.400 1.2. Thu phí, lệ phí từ hoạt động của bệnh viên được nhà nước để lại 1000.đ 4.052.674 4.538.944 5.145.227 5.528.963 2. Cơ cấu % 100,0 100,0 100,0 100,0 2.1. NSNN giao % 51,63 48,91 46,67 60,58 2.2. Thu phí, lệ phí từ hoạt động của bệnh viên được nhà nước để lại % 48,37 51,09 53,33 39,42
(Nguồn Báo cáo quyết toán tài chính bệnh viện )
Căn cứ vào các chỉ tiêu kế hoạch và tình hình thực tế hang năm, Bệnh viện xây dựng dự toán thu theo hướng tăng dần các nguồn thu. Năm 2011 dự toán thu của Bệnh viện là 9.647.897 nghìn đồng trong đó NSNN cấp chiếm 46,67% còn lại 53,33% là thu phí lệ phí từ hoạt động được Nhà nước để lại; năm 2012 dự toán thu của Bênh viên là 14.025.363 nghìn đồng trong đó NSNN giao chiếm 60,58%, còn lại là từ thi phí, lệ phí từ hoạt động được Nhà nước để lại
2) Dự toán chi
Các khoản chi của Bệnh viện bao gồm 3 khoản mục chính là chi thường xuyên và không thường xuyên; chi dự án và chi đầu tư xây dựng cơ
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
bản. Các khoản chi này xây dựng căn cứ tình hình thực hiện nhiệm vụ và nguồn thu thực tế của Bệnh viện.
Bảng 3.2: Dự toán sử dụng kinh phí cho hoạt động của Bệnh viện 2009-2012 Đơn vị tính: 1000.đ Năm Khoản chi 2009 2010 2011 2012 1. Tổng kinh phí sử dụng 7.950.257 8.800.034 9.647.897 14.325.068 1.1. Chi TX và không TX 7.809.449 9.030.349 11.318.789 11.825.068 1.2. Chi dự án - - - -
1.3. Chi đầu tư xây dựng cơ bản - - - 2.500.000
(Nguồn Báo cáo quyết toán tài chính bệnh viện )
Do nhu cầu phát triển của Bệnh viện nên dự toán chi của Bệnh viện cũng tăng qua các năm. Trong đó chủ yếu là chi thường xuyên và không thường xuyên; tại Bệnh viện Xây dựng Việt Trì không có chi dự án; đặc biệt năm 2012 có phát sinh thêm nhu cầu chi cho xây dựng cơ bản do đó dự toán chi cho mục này là 2.500.000 nghìn đồng.
3.2.1.2 Tình hình triển khai thực hiện dự toán thu chi
, về thực hiện thu của bệnh viện
Nguồn kinh phí đầu tư cho bệnh viện những năm 2009-2012 được hình thành từ hai nguồn: Kinh phí từ ngân sách Nhà nước cấp trực tiếp cho hoạt động thường xuyên; Thu phí, l
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2009-2012 Năm Các nguồn kinh phí ĐVT 2009 2010 2011 2012 1. Tổng cộng 1000.đ 8.536.518 9.385.038 10.953.660 15.362.446 1.1. NSNN giao 1000.đ 4.327.030 4.346.090 4.702.670 9.496.400 1.2. Thu phí, lệ phí từ hoạt động của bệnh viên được nhà nước để lại 1000.đ 4.209.488 5.538.948 6.250.990 5.866.046 2. Cơ cấu % 100,0 100,0 100,0 100,0 2.1. NSNN giao % 49,7 46,3 42,9 61,8 2.2. Thu phí, lệ phí từ hoạt động của bệnh viên được nhà nước để lại % 49,3 53,7 57,1 38,2
(Nguồn Báo cáo quyết toán tài chính bệnh viện )
Kết quả bảng trên cho thấy, kinh phí từ
4.209.488 ngàn đồng chiếm 49.3% nguồn thu năm 2009 lên 5.866.046 ngàn đồng chiếm 38,2% nguồn thu năm 2012.
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
, lệ phí từ hoạt động của bệnh viện được nhà nước để lại bệnh viện
Thu phí, lệ phí từ hoạt động của bệnh viện được nhà nước để lại bệnh viện như phân tích trên, chiếm một tỷ lệ chủ yếu trong tổng nguồn thu của bệnh viện. Nguồn thu này được hình thành từ hai loại
1) Phí viện phí
2) Thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh.
Phí, viện phí bệnh viện là khoản thu chính, chiếm tỷ trọng lớn trong các khoản thu của bệnh viện . Nó được hình thành từ các khoản thu khám bệnh, siêu âm, xét nghiệm, x quang, thu bảo hiểm y tế (nội trú, ngoại trú ),thu điều trị nội trú, tiền giường tự chọn (khoa ngoại, khoa điều trị)