Sự chuyển hĩa của giá trị hàng hĩa thành giá cả sản xuất

Một phần của tài liệu nl cnm-l (Trang 115)

V. CÁC HÌNH THÁI TƯ BẢN VÀ CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

3. Sự chuyển hĩa của giá trị hàng hĩa thành giá cả sản xuất

Cùng với sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân và lợi nhuận bình quân thì giá trị hàng hĩa chuyển hàng hĩa thành giá cả sản xuất.

Giá cả sản xuất bằng chi phí sản xuất cộng với lợi nhuận bình quân. Giá cả sản xuất = k=p

Tiền đề của giá cả sản xuất là sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân. Điều kiện để giá trị hàng hĩa chuyển hĩa thành giá cả sản xuất gồm cĩ: đại cơng nghiệp cơ khí tư bản chủ nghĩa phát triển; sự liên hệ rộng rãi giữa các ngành sản xuất; quan hệ tín dụng phát triển, tư bản tự do di chuyển từ ngành này sang ngành khác.

Trong sản xuất hàng hĩa giản đơn thì giá cả hàng hĩa xoay quanh giá trị hàng hĩa. Giờ đây, giá cả hàng hĩa sẽ xoay quanh giá cả sản xuất. Xét về mặt lượng, ở mỗi ngành, giá cả sản xuất và giá trị hàng hĩa cĩ thể khơng bằng nhau, nhưng đứng trên phạm vi tồn xã hội thì tổng giá cả sản xuất luơn bằng tổng giá trị hàng hĩa. Trong mối quan hệ này thì giá trị vẫn là cơ sở, là nội dung bên trong giá cả sản xuất; giá cả sản xuất là cơ sở của giá cả thị trường, và giá cả thị trường xoay quanh giá cả sản xuất.

Quá trình hình thành lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất cĩ thể tĩm tắt ở bảng sau đây:

Ngành sản

xuất Tư bản bấtbiến khả biếnTư bản m’=100%m với hàng hĩaGiá trị p Giá cả sản xuất của hàng hĩa Chênh lệch giữa giá cả sản xuất và giá trị Cơ khí 80 20 20 120 30 130 +10 Dệt 70 30 30 130 30 130 0 Da 60 40 40 140 30 130 -10 Tổng số 210 90 90 390 90 390 0

Như vậy, trong giai đoạn cạnh tranh tự do của chủ nghĩa tư bản, khi giá trị thặng dư chuyển hĩa thành lợi nhuận bình quân thì giá trị hàng hĩa chuyển hĩa thành giá cả sản xuất và quy luật giá trị cũng biểu hiện thành quy luật giá cả sản xuất.

Một phần của tài liệu nl cnm-l (Trang 115)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(193 trang)
w