V. CÁC HÌNH THÁI TƯ BẢN VÀ CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
e) Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trong nơng nghiệp và địa tơ tư bản chủ nghĩa
- Sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trong nơng nghiệp
So với lĩnh vực cơng nghiệp và thương nghiệp, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trong nơng nghiệp xuất hiện muộn hơn. Trong lịch sử, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa hình thành trong nơng nghiệp theo hai con đường điển hình:
Thứ nhất, dần dần chuyển nền nơng nghiệp địa chủ phong kiến sang kinh doanh theo
phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa sử dụng lao động làm thuê. Ví dụ như ở Đức, Italia, Nga Sa hồng v.v…
Thứ hai, thơng qua cuộc cách mạng dân chủ tư sản, xĩa bỏ chế độ canh tác ruộng đất theo
kiểu phong kiến phát triển chủ nghĩa tư bản trong nơng nghiệp. Ví dụ như ở Pháp, Anh v.v… Đặc điểm nổi bật của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trong nơng nghiệp là sự tồn tại của ba giai cấp chủ yếu: địa chủ (sở hữu ruộng đất), nhà tư bản kinh doanh nơng nghiệp (các nhà tư bản thuê ruộng của địa chủ để kinh doanh) và cơng nhân nơng nghiệp làm thuê.
- Bản chất của địa tơ tư bản chủ nghĩa
Giống như các nhà tư bản kinh doanh trong cơng nghiệp, các nhà tư bản kinh doanh trong nơng nghiệp cũng phải thu được lợi nhuận bình quân. Nhưng vì phải thuê ruộng của địa chủ nên ngồi lợi nhuận bình quân nhà tư bản kinh doanh nơng nghiệp cịn phải thu thêm được một phần giá trị thặng dư dơi ra nữa, tức là lợi nhuận siêu ngạch. Lợi nhuận siêu ngạch này tương đối ổn định và lâu dài và nhà tư bản kinh doanh nơng nghiệp phải trả cho địa chủ dưới hình thái địa tơ tư bản chủ nghĩa.
Vậy, địa tơ tư bản chủ nghĩa là phần giá trị thặng dư cịn lại sau khi đã khấu trừ đi phần lợi
nhuận bình quân mà các nhà tư bản kinh doanh nơng nghiệp phải nộp cho địa chủ.
Thực chất, địa tơ tư bản chủ nghĩa chính là một hình thức chuyển hĩa của giá trị thặng dư siêu ngạch hay lợi nhuận siêu ngạch.
Phân biệt địa tơ tư bản chủ nghĩa với địa tơ phong kiến.
Điểm giống nhau: đều là sự thực hiện về mặt kinh tế của quyền ảnh hưởng về ruộng đất. Cả hai loại địa tơ đều là kết quả của sự bĩc lột đối với người lao động nơng nghiệp.
Điểm khác nhau: Về mặt chất, địa tơ phong kiến chỉ phản ánh quan hệ sản xuất giữa hai giai cấp: địa chủ và nơng dân, trong đĩ địa chủ trực tiếp bĩc lột nơng dân; cịn địa tơ tư bản chủ nghĩa phản ánh quan hệ sản xuất giữa ba giai cấp: địa chủ, nhà tư bản kinh doanh nơng nghiệp và cơng nhân nơng nghiệp làm thuê, trong đĩ địa chủ gián tiếp bĩc lột cơng nhân nơng nghiệp làm thuê thơng qua nhà tư bản kinh doanh nơng nghiệp. Về mặt lượng, địa tơ phong kiến bao gồm tồn bộ phần sản phẩm thặng dư do nơng dân tạo ra, cĩ khi cịn lấn sang cả phần sản phẩm cần thiết; cịn địa tơ tư bản chủ nghĩa chỉ là một phần của sản phẩm thặng dư, đĩ là phần sản phẩm tương ứng
với phần giá trị thặng dư dơi ra ngồi lợi nhuận bình quân của nhà tư bản kinh doanh nơng nghiệp.
- Các hình thức địa tơ tư bản chủ nghĩa
Địa tơ chênh lệch:
Địa tơ chênh lệch là phần địa tơ thu được ở trên những ruộng đất cĩ lợi thế về điều kiện sản xuất (độ mầu mỡ của đất đai tốt hơn, vị trí gần thị trường, gần đường hơn, hoặc ruộng đất được đầu tư để thâm canh). Nĩ là số chênh lệch giữa giá cả sản xuất chung (được quy định bởi điều kiện sản xuất trên ruộng đất xấu nhất) và giá cả sản xuất cá biệt.
Hay cĩ thể định lượng:
Địa tơ chênh lệch = Giá cả sản xuất chung – Giá cả sản xuất cá biệt
Chúng ta biết trong cơng nghiệp, giá cả sản xuất được quy định bởi điều kiện sản xuất trung bình, cịn trong nơng nghiệp nếu giá cả sản xuất cũng được quy định trên ruộng đất cĩ điều kiện sản xuất trung bình thì trên ruộng đất xấu sẽ khơng cĩ người canh tác và như vậy sẽ khơng đủ nơng sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu của xã hội. Vì vậy, trong nơng nghiệp giá cả sản xuất sẽ do điều kiện sản xuất trên ruộng đất xấu nhất quy định.
Thực chất của địa tơ chênh lệch là lợi nhuận siêu ngạch. Nguồn gốc của nĩ là một phần giá trị thặng dư do cơng nhân nơng nghiệp làm thuê tạo ra. Địa tơ chênh lệch gắn với chế độ độc quyền kinh doanh ruộng đất theo lối tư bản chủ nghĩa.
Tuy nhiên, nếu như trong cơng nghiệp sự tồn tại của lợi nhuận siêu ngạch chỉ là hiện tượng tạm thời đối với từng tư bản cá biệt, thì trái lại, trong nơng nghiệp sự tồn tại của lợi nhuận siêu ngạch lại cĩ tính ổn định và lâu dài. Nguyên nhân là do trong nơng nghiệp ruộng đất là tư liệu sản xuất cơ bản, ruộng đất tốt, xấu khác nhau, đại bộ phận là xấu. Do người ta khơng tạo thêm được ruộng đất, mà những ruộng đất tốt lại bị độc quyền kinh doanh kiểu tư bản chủ nghĩa cho thuê hết nên buộc phải thuê cả ruộng đất xấu. Điều đĩ làm cho những nhà tư bản kinh doanh trên ruộng đất cĩ điều kiện sản xuất thuận lợi hơn luơn thu được lợi nhuận siêu ngạch. Lợi nhuận siêu ngạch này tương đối ổn định và lâu dài vì nĩ dựa trên tính cố định của ruộng đất và độ màu mỡ tự nhiên của đất đai. Lợi nhuận siêu ngạch này sẽ chuyển hĩa thành địa tơ chênh lệch.
Cĩ hai loại địa tơ chênh lệch, là địa tơ chênh lệch (I) và địa tơ chênh lệch (II).
Địa tơ chênh lệch (I) là địa tơ chênh lệch thu được trên những ruộng đất cĩ độ màu mỡ tự
nhiên thuộc loại trung bình và tốt, cĩ vị trí gần thị trường hoặc gần được giao thơng.
Sau đây là ví dụ về hình thành địa tơ chênh lệch I thu được trên những ruộng đất cĩ độ màu mỡ tự nhiên thuộc loại trung bình và tốt.
Giả sử cĩ ba thửa ruộng tương ứng với ba mức độ màu mỡ khác nhau: tốt, trung bình và xấu. Tư bản đầu tư trên ba thửa này đều bằng nhau, tất cả đều là 100 và tỷ suất lợi nhuận bình quân (P)' là 20%. Nhưng do khác nhau về độ màu mỡ của đất đai nên sản lượng thu được trên ba thửa này sẽ khác nhau. Cụ thể: thửa tốt cĩ sản lượng là 6 tạ, thửa trung bình cĩ sản lượng là 5 tạ và thửa xấu cĩ sản lượng là 4 tạ.
Ta cĩ bảng như sau:
Loại
ruộng TB đầutư p Sản
lượng (tạ)
Giá cả SX cá biệt Giá cả SX chung Địa tơ chênh lệch Của tổng
SP Của 1 tạ Của 1 tạ Của tổngSP
Tốt 100 20 6 120 20 30 180 60
Trung
Xấu 100 20 4 120 30 30 120 0
Địa tơ chênh lệch (II), là địa tơ chênh lệch thu được do thâm canh mà cĩ.
Thâm canh là việc đầu tư thêm tư bản vào một đơn vị diện tích ruộng đất để nâng cao chất lượng canh tác của đất, nhằm tăng độ màu mỡ trên thửa ruộng đĩ, nâng cao sản lượng trên một đơn vị diện tích.
Địa tơ tuyệt đối:
Địa tơ tuyệt đối là loại địa tơ mà tất cả các nhà tư bản kinh doanh nơng nghiệp đều phải nộp cho địa chủ, cho dù ruộng đất là tốt hay xấu. Đây là loại địa tơ trên mọi thứ đất.
Chúng ta đều biết, dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, do cĩ sự độc quyền tư hữu về ruộng đất, nên đã cản trở sự phát triển của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trong lĩnh vực nơng nghiệp. Điều đĩ thể hiện ở chỗ: nơng nghiệp thường lạc hậu so với cơng nghiệp cả về kinh tế lẫn kỹ thuật, vì thế cấu tạo hữu cơ của tư bản trong nơng nghiệp thường thấp hơn cấu tạo hữu cơ của tư bản trong cơng nghiệp. Vì vậy, nếu trình độ bĩc lột ngang nhau, và với một lượng tư bản ứng ra bằng nhau thì lượng giá trị thặng dư thu được trong nơng nghiệp bao giờ cũng cao hơn lượng giá trị thặng dư thu được trong cơng nghiệp.
Ví dụ: Cĩ hai nhà tư bản nơng nghiệp và cơng nghiệp đều ứng ra một lượng tư bản là 100; cấu tạo hữu cơ của tư bản trong nơng nghiệp là 3/2; cấu tạo hữu cơ của tư bản trong cơng nghiệp là 4/1; tỷ suất giá trị thặng dư trong cả hai ngành nơng nghiệp và cơng nghiệp đều bằng nhau, bằng 100%; thì giá trị và giá trị thặng dư được sản xuất ra ở từng lĩnh vực là:
Trong nơng nghiệp: 60 c + 40 v + 40 m = 140 Trong cơng nghiệp: 80 c + 20 v + 20 m = 120
Sự chênh lệch giữa giá trị nơng sản phẩm với giá cả sản xuất chung làm hình thành địa tơ tuyệt đối là: 140 – 120 = 20.
Sự độc quyền tư hữu ruộng đất đã ngăn cản quá trình tự do di chuyển tư bản từ các ngành khác vào nơng nghiệp và do đĩ đã ngăn cản quá trình bình quân hĩa tỷ suất lợi nhuận giữa nơng nghiệp và cơng nghiệp.
Do vậy, trong nơng nghiệp, nơng sản phẩm được bán ra theo giá trị chứ khơng bán theo giá cả sản xuất chung. Phần chênh lệch giữa giá trị nơng sản phẩm và giá cả sản xuất chung, cũng là phần chênh lệch giữa giá trị thặng dư được tạo ra trong nơng nghiệp và lợi nhuận bình quân sẽ được giữ lại để nộp địa tơ cho địa chủ.
Vậy địa tơ tuyệt đối là lợi nhuận siêu ngạch dơi ra ngồi lợi nhuận bình quân, được hình
thành do cấu tạo hữu cơ của tư bản trong nơng nghiệp luơn thấp hơn cấu tạo hữu cơ của tư bản trong cơng nghiệp, nĩ là số chênh lệch giữa giá trị nơng sản phẩm và giá cả sản xuất chung.
Địa tơ tuyệt đối cĩ điểm giống nhưng cũng cĩ điểm khác biệt với địa tơ chênh lệch.
Điểm giống nhau: Về thực chất, địa tơ tuyệt đối và địa tơ chênh lệch đều là lợi nhuận siêu
ngạch, đều cĩ nguồn gốc từ giá trị thặng dư, đều là kết quả của sự chiếm đoạt lao động thặng dư của cơng nhân nơng nghiệp làm thuê.
Điểm khác biệt: độc quyền kinh doanh ruộng đất theo kiểu tư bản chủ nghĩa là nguyên nhân
sinh ra địa tơ chênh lệch, cịn độc quyền tư hữu về ruộng đất là nguyên nhân sinh ra địa tơ tuyệt đối. Vì vậy, việc xĩa bỏ chế độ độc quyền tư hữu về ruộng đất chính là cơ sở để xĩa bỏ địa tơ tuyệt đối, khi đĩ giá cả nơng sản phẩm sẽ hạ xuống và cĩ lợi cho người tiêu dùng.
Ngồi hai loại địa tơ chủ yếu là địa tơ chênh lệch và địa tơ tuyệt đối, trong thực tế cịn tồn tại một số loại địa tơ khác nữa, như: địa tơ xây dựng, địa tơ hầm mỏ, địa tơ độc quyền v.v… Về cơ bản các loại địa tơ này đều là lợi nhuận siêu ngạch gắn với những lợi thế tự nhiên của đất đai. Theo C.Mác, các loại địa tơ ấy “đều do địa tơ nơng nghiệp theo đúng nghĩa của danh từ này”1, cĩ nghĩa là do địa tơ nơng nghiệp điều tiết.
- Giá cả ruộng đất
Ruộng đất trong xã hội tư bản khơng chỉ cho thuê mà cịn được bán. Giá cả ruộng đất là một phạm trù kinh tế bất hợp lý, nhưng nĩ ẩn dấu một quan hệ kinh tế hiện thực. Giá cả ruộng đất là hình thức địa tơ tư bản hĩa. Bởi ruộng đất đem lại địa tơ, tức là đem lại một thu nhập ổn định bằng tiền nên nĩ được xem như một loại tư bản đặc biệt. Cịn địa tơ được xem như là lợi tức của tư bản đĩ. Do vậy giá cả ruộng đất chỉ là giá mua quyền thu địa tơ do ruộng đất mang lại theo tỷ suất lợi tức hiện hành. Nĩ tỷ lệ thuận với địa tơ và tỷ lệ nghịch với tỷ suất lợi tức tư bản gửi vào ngân hàng.
Ví dụ: Một mảnh đất hàng năm đem lại một địa tơ là 200 USD, tỷ suất lợi tức tiền gửi ngân hàng là 5%, thì giá cả mảnh đất là: USD 100 200 4000 5 = ×
Vì với số tiền 4.000 USD đĩ đem gửi ngân hàng với lãi suất 5%/năm cũng thu được một lợi tức 200 USD ngang bằng địa tơ thu được khi cho thuê ruộng đất.
Lý luận địa tơ tư bản chủ nghĩa của Mác khơng chỉ vạch rõ bản chất quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trong nơng nghiệp mà cịn là cơ sở khoa học để xây dựng các chính sách thuế đối với nơng nghiệp và các ngành khác cĩ liên quan đến đất đai cĩ hiệu quả hơn.
CHƯƠNG VI
HỌC THUYẾT KINH TẾ VỀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN VÀ CHỦNGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
Tiếp theo giai đoạn cạnh tranh tự do, chủ nghĩa tư bản phát triển lên giai đoạn cao hơn là giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền và sau đĩ là chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước. Thực chất, đây là những nấc thang mới trong quá trình phát triển và điều chỉnh của chủ nghĩa tư bản cả về lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất để thích ứng với những biến động mới trong tình hình kinh tế – chính trị thế giới từ cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX cho đến nay.