Tư bản bất biến và tư bản khả biến

Một phần của tài liệu nl cnm-l (Trang 92 - 93)

- Tiền mua sức lao động trong 1 ngày: 3$ Giá trị mới do lao động của cơng nhân tạo ra trong 12 giờ lao động: 6$

b) Tư bản bất biến và tư bản khả biến

Muốn tiến hành sản xuất, nhà tư bản phải ứng tư bản ra để mua tư liệu sản xuất và sức lao động, tức là biến tư bản tiền tệ thành các yếu tố của quá trình sản xuất, thành các hình thức tồn tại khác nhau của tư bản sản xuất. Vậy các biện pháp khác nhau đĩ của tư bản cĩ vai trị như thế nào trong quá trình sản xuất giá trị thặng dư?

Trước hết, xét bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thức tư liệu sản xuất. Tư liệu sản xuất cĩ nhiều loại, cĩ loại được sử dụng tồn bộ trong quá trình sản xuất, nhưng chỉ hao mịn dần, do đĩ chuyển dần từng phần phong trào của nĩ vào sản phẩm như máy mĩc, thiết bị, nhà xưởng…, cĩ loại khi đưa vào sản xuất thì chuyển tồn bộ giá trị của nĩ trong một chu kỳ sản xuất như nguyên liệu, nhiên liệu. Song, giá trị của bất kỳ tư liệu sản xuất nào cũng đều nhờ cĩ lao động cụ thể của cơng nhân mà được bảo tồn và di chuyển vào sản phẩm, nên giá trị đĩ khơng thể lớn hơn giá trị tư liệu sản xuất đã bị tiêu dùng để sản xuất ra sản phẩm. Cái bị tiêu dùng của tư liệu sản xuất là giá trị sử dụng, kết quả của việc tiêu dùng đĩ là tạo ra một giá trị sử dụng mới. Giá trị tư liệu sản xuất được bảo tồn dưới dạng giá trị sử dụng mới chứ khơng phải là được sản xuất ra.

Bộ phận tư bản biến thành tư liệu sản xuất mà giá trị được bảo tồn và chuyển vào sản phẩm, tức là khơng thay đổi về lượng giá trị của nĩ, C.Mác gọi là tư bản bất biến, và ký hiệu là C.

Bộ phận tư bản dùng để mua sức lao động thì lại khác. Một mặt, giá trị của nĩ biến thành các tư liệu sinh hoạt của người cơng nhân và biến đi trong tiêu dùng của cơng nhân. Mặt khác, trong quá trình lao động, bằng lao động trừu tượng, cơng nhân tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân sức lao động, nĩ bằng giá trị sức lao động cộng với giá trị thặng dư. Như vậy, bộ phận tư bản dùng để mua sức lao động đã khơng ngừng chuyển hĩa từ đại lượng bất biến thành một đại lượng khả biến, tức là đã tăng lên về lượng trong quá trình sản xuất.

Bộ phận tư bản biến thành sức lao động khơng tái hiện ra, nhưng thơng qua lao động trừu tượng của cơng nhân làm thuê mà tăng lên, tức là biến đổi về lượng, được C.Mác gọi là tư bản khả biến, và ký hiệu là V.

Như vậy, tư bản bất biến là điều kiện cần thiết khơng thể thiếu được để sản xuất ra giá trị thặng dư, cịn tư bản khả biến cĩ vai trị quyết định trong q trình đĩ, vì nĩ chính là bộ phận tư bản đã lớn lên.

Việc phát hiện ra tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hĩa đã giúp C.Mác tìm ra chiếc chìa khĩa để xác định sự khác nhau giữa tư bản bất biến và tư bản khả biến. C.Mác là người đầu tiên chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến. Căn cứ cho sự phân chia đĩ là dựa vào vai trị khác nhau của các bộ phận của tư bản trong quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư, do đĩ nĩ vạch rõ bản chất bĩc lột của chủ nghĩa tư bản, chỉ cĩ lao động của cơng nhân làm thuê mới tạo ra giá trị thặng dư cho nhà tư bản.

Một phần của tài liệu nl cnm-l (Trang 92 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(193 trang)
w