Vai trị sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân và vai trị của cá nhân trong lịch sử

Một phần của tài liệu nl cnm-l (Trang 68 - 71)

VI. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ VỀ CON NGƯỜI VÀ VAI TRỊ SÁNG TẠO LỊCH SỬ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN

b) Vai trị sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân và vai trị của cá nhân trong lịch sử

Về căn bản, tất cả các nhà tư tưởng trong lịch sử trước Mác đều khơng nhận thức đúng vai trị sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân. Về nguồn gốc lý luận, điều đĩ cĩ nguyên nhân từ quan điểm duy tâm, tơn giáo và phương pháp siêu hình trong phân tích các vấn đề xã hội.

Theo quan điểm duy vật duy vật lịch sử, quần chúng nhân là chủ thể sáng tạo chân chính ra

lịch sử, lực lượng quyết định sự phát triển của lịch sử. Do đĩ lịch sử trước hết và căn bản là lịch sử hoạt động của quần chúng nhân dân trên tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hoi.

Vai trị chủ thể sáng tạo ra lịch sử, quyết định tiến trình phát triển lịch sử của quần chúng nhân dân được phân tích từ ba giác độ sau đây:

Thứ nhất, quần chúng nhân dân là lực lượng sản xuất cơ bản của mọi xã hội, trực tiếp sản

xuất ra của cải vật chất đáp ứng nhu cầu tồn tại và phát triển của con người, của xã hội - đây là nhu cầu quan trọng bậc nhất của mọi xã hội ở mọi thời đại, mọi giai đoạn lịch sử.

Thứ hai, cùng với quá trình sáng tạo ra của cải vật chất, quần chúng nhân dân đồng thời

cũng là lực lượng trực tiếp hay gián tiếp sáng tạo ra các giá trị tinh thần của xã hội; là lực lượng trực tiếp hay gián tiếp "kiểm chứng" các giá trị tinh thần đã được các thế hệ và các cá nhân sáng tạo ra trong lịch sử. Hoạt động của quần chúng nhân dân là cơ sở hiện thực cĩ ý nghĩa quyết định và là cội nguồn phát sinh những sáng tạo văn hĩa tinh thần của xã hội. Mọi giá trị sáng tạo tinh thần dù qua phương thức nào thì cuối cùng cũng là để phục vụ hoạt động của quần chúng nhân dân và nĩ chỉ cĩ ý nghĩa hiện thực một khi được vật chất hĩa bởi hoạt động thực tiễn của nhân dân.

Thứ ba, quần chúng nhân dân là lực lượng và động lực cơ bản của mọi cuộc cách mạng và

các cuộc cải cách trong lịch sử. Lịch sử nhân loại đã chứng minh rằng, khơng cĩ một cuộc cách mạng hay cuộc cải cách xã hội nào cĩ thể thành cơng nếu nĩ khơng xuất phát từ lợi ích và nguyện vọng của đơng đảo quần chúng nhân dân. Với ý nghĩa như vậy cĩ thể nĩi: cách mạng là "ngày hội của quần chúng" và trong những ngày đĩ quần chúng nhân dân cĩ thể sáng tạo ra lịch sử "một ngày bằng hai mươi năm". Như vậy, những cuộc cách mạng và cải cách xã hội cần đến lực lượng quần chúng nhân dân và sức sáng tạo của quần chúng nhân dân cũng cần cĩ những cuộc cách mạng và cải cách xã hội. Đĩ chính là biện chứng của q trình phát triển xã hội.

Vai trị sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân khơng bao giờ cĩ thể tách rời vai trị cụ thể của mỗi cá nhân mà đặc biệt là vai trị của các cá nhân ở vị trí thủ lĩnh, lãnh tụ hay ở tầm vĩ nhân của cộng đồng nhân dân. Theo V.I.Lênin: "Trong lịch sử, chưa hề cĩ một giai cấp nào

giành được quyền thống trị, nếu nĩ khơng đào tạo ra được trong hàng ngũ của mình những lãnh tụ chính trị, những đại biểu tiền phong cĩ đủ khả năng tổ chức và lãnh đạo phong trào”1.

Khái niệm cá nhân dùng để chỉ mỗi con người cụ thể sống trong một cộng đồng xã hội nhất định và được phân biệt với những con người khác thơng qua tính đơn nhất và tính phổ biến của nĩ. Theo quan niệm đĩ, mỗi cá nhân là một chỉnh thể thống nhất, vừa mang tính cá biệt vừa mang tính phổ biến; là chủ thể của lao động, của mọi quan hệ xã hội và của nhận thức nhằm thực hiện chức năng cá nhân và chức năng xã hội trong một giai đoạn phát triển nhất định của lịch sử.

Trong quá trình quần chúng nhân dân sáng tạo lịch sử thì mỗi cá nhân tùy theo vị trí, chức năng, vai trị và năng lực sáng tạo cụ thể mà họ mà cĩ thể tham gia vào quá trình sáng tạo lịch sử của cộng đồng nhân dân. Theo ý nghĩa ấy, mỗi cá nhân của cộng đồng nhân dân đều "in dấu ấn" của nĩ vào quá trình sáng tạo lịch sử, mặc dù mức độ và phạm vi cĩ thể khác nhau. Thế nhưng, để lại những dấu ấn sâu sắc nhất trong tiến trình lịch sử thường là những thủ lĩnh mà đặc biệt là những thủ lĩnh ở tầm vĩ nhân. Vĩ nhân là những cá nhân kiệt xuất trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, khoa học, nghệ thuật…

Trong chủ nghĩa Mác - Lênin, khái niệm lãnh tụ thường được dùng để chỉ những cá nhân

kiệt xuất do phong trào cách mạng của quần chúng nhân dân tạo nên, gắn bĩ mật thiết với quần chúng nhân dân. Để trở thành lãnh tụ của quần chúng nhân dân, được quần chúng nhân dân tín

nhiệm, lãnh tụ phải là người cĩ những phẩm chất cơ bản sau đây: Một là, cĩ tri thức khoa học uyên bác, nắm bắt được xu thế vận động, phát triển của lịch sử. Hai là, cĩ năng lực tập hợp quần chúng nhân dân, thống nhất ý chí và hành động của quần chúng nhân dân vào việc giải quyết những nhiệm vụ lịch sư, thúc đẩy sự tiến bộ và phát triển của lịch sử. Ba là, gắn bĩ mật thiết với quần chúng nhân dân, hy sinh vì lợi ích của quần chúng nhân dân.

Bất cứ một thời kỳ nào, một cộng đồng xã hội nào, nếu lịch sử đặt ra những nhiệm vụ cần giải quyết thì từ trong phong trào quần chúng nhân dân, tất yếu sẽ xuất hiện những lãnh tụ đáp ứng nhiệm vụ đĩ.

Như vậy, tuyệt đối hĩa vai trị của quần chúng nhân dân mà bỏ qua vai trị của cá nhân, hoặc tuyệt đối hĩa vai trị của cá nhân, thủ lĩnh, lãnh tụ, vĩ nhân mà xem thường vai trị của quần chúng nhân dân thì đều là khơng biện chứng trong việc nghiên cứu về lịch sử, và do đĩ khơng thể lý giải chính xác tiến trình vận động, phát triển của lịch sử nhân loại nĩi chung cũng như mỗi cộng đồng xã hội nĩi riêng.

Vai trị sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân phụ thuộc vào các điều kiện khách quan và chủ quan. Đĩ là: trình độ phát triển của phương thức sản xuất, trình độ nhận thức của mỗi cá

nhân, mỗi giai cấp, mỗi tầng lớp hay lực lượng xã hội, trình độ tổ chức xã hội, bản chất của chế độ xã hội, v.v.. Do vậy, việc phân tích vai trị sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân cần phải đứng trên quan điểm tồn diện, phát triển và lịch sử, cụ thể.

Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về vai trị sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân và vai trị của các cá nhân đối với tiến trình lịch sử đã cung cấp một phương pháp luận khoa học quan trọng cho hoạt động nhận thức và thực tiễn:

Thứ nhất, việc lý giải một cách khoa học về vai trị quyết định lịch sử của quần chúng nhân

dân đã xĩa bỏ được sai lầm của chủ nghĩa duy tâm đã từng thống trị lâu dài trong lịch sử nhận thức về động lực và lực lượng sáng tạo lịch sử xã hội lồi người. Đồng thời, đem lại một phương pháp luận khoa học trong việc nghiên cứu và nhận định lịch sử cũng như việc nghiên cứu và đánh giá vai trị của mỗi cá nhân, thủ lĩnh, vĩ nhân, lãnh tụ trong cộng đồng xã hội.

Thứ hai, lý luận về vai trị sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân đã cung cấp một

phương pháp luận khoa học để các đảng cộng sản phân tích các lực lượng xã hội, tổ chức xây dựng lực lượng quần chúng nhân dân trong cơng cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa. Đĩ là, sự liên minh giai cấp cơng nhân với giai cấp nơng nhân và đội ngũ trí thức, đặt dưới sự lãnh đạo của

đảng cộng sản, trên cơ sở đĩ tập hợp mọi lực lượng cĩ thể tập hợp nhằm tạo ra động lực to lớn trong sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa đi tới thắng lợi cuối cùng.

PHẦN THỨ HAI

HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ PHƯƠNG THỨCSẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA

“Sau khi nhận thấy rằng chế độ kinh tế là cơ sở trên đĩ kiến trúc thượng tầng chính trị được xây dựng lên. Mác chú ý nhất đến việc nghiên cứu chế độ kinh tế ấy. Mác dành riêng tác phẩm chính của mình là bộ “Tư bản” để nghiên cứu chế độ kinh tế của xã hội hiện đại, nghĩa là xã hội tư bản chủ nghĩa”1.

Học thuyết kinh tế của Mác là “nội dung chủ yếu của chủ nghĩa Mác”2; là kết quả vận dụng thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng duy vật vào quá trình nghiên cứu phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Bộ Tư bản chính là cơng trình nghiên cứu khoa học vĩ đại nhất của C.Mác. V.I.Lênin đã chỉ rõ: “Mục đích cuối cùng của bộ sách này là phát hiện ra quy luật kinh tế của sự vận động của xã hội hiện đại, nghĩa là của xã hội tư bản chủ nghĩa, của xã hội tư sản. Nghiên cứu sự phát sinh, phát triển và suy tàn của những quan hệ sản xuất của một xã hội nhất định trong lịch sử, đĩ là nội dung của học thuyết kinh tế của Mác”3 mà trọng tâm của nĩ là học thuyết giá trị và học thuyết giá trị thặng dư.

Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác-Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa khơng chỉ bao gồm học thuyết của C.Mác về giá trị và giá trị thặng dư mà cịn bao gồm học thuyết kinh tế của V.I.Lênin về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước.

Nội dung các học thuyết này bao quát những nguyên lý cơ bản nhất của chủ nghĩa Mác- Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.

1 V.I. Lênin: Tồn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1981, t.23, tr.54.

2 V.I. Lênin: Tồn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1981, t.26, tr.60.

CHƯƠNG IVHỌC THUYẾT GIÁ TRỊ HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ

Học thuyết giá trị là xuất phát điểm trong tồn bộ lý luận kinh tế của C.Mác. trong học thuyết này C.Mác nghiên cứu mối quan hệ giữa người với người, thơng qua mối quan hệ giữa vật với vật. Cơ sở về kinh tế để xác lập quan hệ giữa người với người thơng qua quan hệ giữa vật với vật chính là lao động, cái thực thể, yếu tố cấu thành giá trị của hàng hĩa. Đĩ chính là trọng tâm của học thuyết giá trị. Sự thực thì sản xuất hàng hĩa và gắn liền với nĩ là các phạm trù: giá trị, hàng hĩa, tiền tệ đã từng cĩ trước chủ nghĩa tư bản. Nĩ là những điều kiện tiền đề để cho phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời và phát triển. Dựa trên lý luận nền tảng là học thuyết giá trị C.Mác đã xây dựng nên học thuyết giá trị thặng dư – hịn đá tảng trong tồn bộ lý luận kinh tế của ơng. Vì vậy, nghiên cứu học thuyết giá trị của C.Mác cũng cần phải hiểu rằng: đĩ là ta đã bắt đầu nghiên cứu về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, nhưng mới chỉ ở dạng chung nhất.

Một phần của tài liệu nl cnm-l (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(193 trang)
w