Các sản phẩm kinh doanh

Một phần của tài liệu CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI QUẢNG TRỊ (Trang 33)

1.4 .3Mối quan hệgiữa các khái niệm nghiên cứu và giảthuyết nghiên cứu

2.1 Tổng quan vềCông ty CổPhần Tổng Công Ty Thương Mại Quảng Trị

2.1.4 Các sản phẩm kinh doanh

Nhiệm vụcơ bản, chủyếu nhất của doanh nghiệp thương mại là đảm bảo cung ứng cho khách hàng những hàng hóa cần thiết đủvềsốlượng, tốt vềchất lượng, kịp thời gian yêu cầu, thuận lợi cho khách hàng và phải đápứng một cách liên tục, thường xuyên,ổn địnhởcác nơi cungứng. Đểlàm được điều đó, doanh nghiệp thương mại cần làm tốt khâu phân phối mà trước hết là xác định đúng loại hàng hóa và lĩnh vực kinh doanh của mình.

Với điều kiện nguồn lực sẵn có, cơng ty đã khơng ngừng tìm hiểu, đặt mối kinh doanh với nhiều đơn vịkinh doanh hàng tiêu dùngởThái Lan nhằm lựa chọn cho mình những mặt hàng kinh doanh có hiệu quả.

Hàng tiêu dùng mà công ty kinh doanh phần lớn là những loại hàng hóa phục vụ cho tiêu dùng mà người tiêu dùng dễdàng lựa chọnởcác siêu thị, cửa hàng.

Theo đánh giá của phần lớn khách hàng của cơng ty thì các loại sản phẩm mà cơng ty cung cấp đều có chất lượng tốt, giá cảphải chăng và có uy tín trên thịtrường, đặc biệt là mang một sốthương hiệu lớn từThái Lan, Hàn Quốc, Việt Nam được nhiều người tiêu dùng tin chọn, chủyếu là các mặt hàng tiêu dùng nhập khẩu từThái Lan, các mặt hàng này có ưu thếcạch tranh so với các mặt hàng cùng loại được sản xuất trong nước cũng như hàng hóa cùng loại được nhập khẩu từcác nước khác như Trung Quốc vềchất lượng, mẫu mã cũng như giá cả.

Khơng chỉdừngở đó, cơng ty khơng ngừng tìm hiểu, hồn thiện danh mục hàng hóa kinh doanh của mình nhằm làm cho Cơng ty ngày càng phong phú đểphù hợp, thích nghi với biến động của thịtrường và nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng.

2.2 Phương pháp nghiên cứu

2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 2.2.1.1 Thang đo

Đềtài nghiên cứu vềsựhài lòng của nhân viên đối với công việc. Tác giảsử dụng hai dạng câu hỏi là câu hỏi đóng và câu hỏi mở. Đối với dạng câu hỏi đóng, loại câu hỏi đưa ra các câu trảlời có sẵn, người làm khảo sát chỉcần chọn một hoặc một vài câu trảlời đó. Thang đo được sửdụng trong bảng câu hỏi là thang đo cấp quãng (Thang Likert 5 mức độ) đưa ra một loạt câu lựa chọn, là câu hỏi đóng, cho người được phỏng vấn lựa chọn gồm 5 mức độtừhoàn toàn khơng đồng ý đến hồn tồn đồng ý dựa trên một tập các phát biểu. Ngồi ra, tác giảcịn sửdụng thang đo cấp định danh cho một sốcâu hỏi vềthông tin cá nhân và gạn lọc. Đối với dạng câu hỏi mở, tác giả đặt câu hỏi và khuyến khích người phỏng vấn tựdo nêu lên suy nghĩ của mình. Dạng câu hỏi này tác giảdùng đểhỗtrợnhững nghiên cứu khám phá thêm những vấn đềcó thểbỏsót hoặc làm dữliệu tham khảo nhằm đềxuất các phương án nâng cao sự hài lịng của nhân viên với cơng việc.

2.2.1.2Phương pháp chọn mẫu

Do thời gian nghiên cứu bị giới hạn nhiều về mặt thời gian và chi phí, tác giả chọn mẫu thuận tiện với phương pháp phi xác suất. Chọn mẫu có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong nghiên cứu. Chọn mẫu giúp tiết kiệm chi phí, thời gian và đặc biệt, chọn mẫu có thể cho kết quả chính xác hơn. Khi kích thước mẫu càng tăng thì sai lệch do chọn mẫu càng giảm (Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2015). Tác giả chọn phương pháp phi xác xuất ( các phần tử tham gia vào mẫu không theo quy luật ngẫu nhiên) để đạt sự thuận tiện trong nghiên cứu và có thể chủ động đánh giá chủ quan, nêu ra quan điểm của mình. Tuy nhiên, chọn mẫu phi xác xuất tuy dễ phác họa và thực hiện nhưng lại có khả năng cho kết quảkhơng chuẩn sác do mẫu được chọn có thể khơng đại diện cho tổng thể.

2.2.1.3Kích thước mẫu

Kích thước mẫu là 180 nhân viên. Kích thước mẫu được đề xuất ngay sau khi mơ hình nghiên cứu hồn thành, theo Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008, dẫn theo Lê Thị Tường Vân, 2016), kích thuớc mẫu tối thiểu phải bằng 5 lần số biến quan sát.Ở đây số biến quan sát là 25, vậy tổng cộng kích thước mẫu tối thiểu cho nghiên cứu phải là 25*5 = 125. Để tăng thêm độ tin cậy cho số liệu, tác giả chọn 180 mẫu để có thể loại bớt những bảng khảo sát không hợp lệ hoặc trùng lặp. Bảng câu hỏi được khảo sát trên mạng nội bộ của công ty và các số liệu nhạy cảm được cho là tuyệt mật và sẽ không được tiết lộ ra bên ngồi.

2.2.1.4Phương pháp thu thập thơng tin

Q trình lấy thơng tin các yếu tốdẫn đến sựhài lịng của nhân viên đối với cơng việc tại Công ty CổPhần Tổng Công Ty Thương Mại Quảng Trị, tác giảthu vềgồm thông tin thứcấp và thông tin sơ cấp.

Thu thập thông tin thứcấp:Dữliệu thứcấp được lấy từcácấn phẩm truyền

thông nội bộ, thư viện điện tửnội bộcủa công ty và báo cáo của phòng Nhân sựnăm 2018 và trong quá trình thực tập tại Công ty CổPhần Tổng Công Ty Thương Mại Quảng Trịtrong khoảng thời gian từtháng 02 năm 2019 đến nay.

Thu thập thông tin sơ cấp:Tác giảsửdụng hai hình thức thu thập thơng tin là

thu thập thông tin qua internet và khảo sát trực tiếp qua phiếu câu hỏi. Đối tượng khảo sát là nhân viên đang làm việc tại Công ty CổPhần Tổng Công Ty Thương Mại Quảng Trị. Mẫu được chọn theo phương pháp thuận tiện, phi xác suất. Thông tin thu thập được dùng để đánh giá độtin cậy và độgiá trịcủa thang đo, kiểm định thang đo, kiểm định sựphù hợp của mơ hình.

2.2.1.5 Cách thức tiến hành thu thập thông tin qua bảng câu hỏi

Bảng câu hỏi là hình thức dùng để thu thập dữ liệu định lượng, một bảng câu hỏi hoàn chỉnh sẽ mang lại cho người nghiên cứu dữ liệu cần thiết với độ tin cậy cao. Bảng câu hỏi khảo sát được thiết kế qua tham khảo các thang đo của Lê Thị Tường Vân (2016), Andrea Kim và cộng sự (2015), Luddy (2005) và phát triển thơng qua thảo luận nhóm và các phản hồi được tìm thấy từ các dữ liệu thứ cấp. Nội dung bảng khảo sát bao gồm 05 yếu tố với 26 biến quan sát, một yếu tố gạn lọc và 5 yếu tổ về thông tin cá nhân. Các giai đoạn thiết kế được tham khảo từ tài liệu của Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2015), bao gồm:

Bước 1: Thiết kếbảng câu hỏi

Xác định các thông tin cần thu thập để xây dựng bảng câu hỏi thơ. Sau khi hồn hành khung cơ sở lý thuyết, dựa trên cơ sở các dữ liệu thứ cấp và sơ cấp. Tác giả tiến hành đánh giá và tập hợp một loạt danh sách các dữ liệu cần thu thập, phù hợp với thực trạng và nhu cầu doanh nghiệp cần nghiên cứu. Sau khi tham khảo các mơ hình nghiên cứu và thảo luận tại nơi làm việc, các yếu tố cần thiết được chọn lọc và chuẩn bị tiến hành các bước thu thập số liệu

Bước 2: Xác định dạng phỏng vấn:

Vì thời gian phỏng vấn bị giới hạn, tác giả quyết định chọn hình thức phỏng vấn và gửi bảng khảo sát điện tử qua mạng internet cũng như phát phiếu phỏng vấn tại điạ điểm khảo sát. Phỏng vấn qua mạng Internet bao gồm gửi mail đến đối tượng phỏng vấn và sử dụng công cụ Skype for Business. Cách thức này giúp tiết kiệm tối đa chi phí tuy nhiên, số lượng người được gửi bảng khảo sát có phản hồi khơng cao nên phải chủ động liên hệ nhờ hỗ trợ. Phát phiếu khảo sát tạo nơi làm việc địi hỏi phải tốn chi phí và thời gian đợi để thu lại bảng khảo sát, tuy nhiên nó có thể dùng để khắc phục lỗi phản hồi thấp, thu được bảng khảo sát ngay khi hoàn thành.

Bước 3: Xác định hình thức trả lời:

Như đãđề cậpở phần thang đo. Tác giả sử dụng hai dạng câu hỏi đóng và câu hỏi mở.

Bước 4: Xác định cấu trúc bảng câu hỏi:

Như đãđềcậpởphần trước. Cấu trúc bảng câu hỏi bao gồm ba phần:

Phần gạn lọc: Dùng đểloại bớt đối tượng nghiên cứu không phù hợp. Nghiên cứu quan tâm đến mức độhài lòng của nhân viên đối với công việc và để đạt được mức tin cậy cao cũng như những giá trịtrong nghiên cứu khám phá. Tác giảchỉtập trung nghiên cứu đối tượng có ít nhất 3 tháng làm việc tại Công ty CổPhần Tổng Công Ty Thương Mại Quảng Trị.

Phần chính: Bao gồm 26 biến quan sát mơ tả5 nhóm nhân tốchính được đo bằng thang đo Likert 5 mức độ.

Phần thông tin cá nhân: Dùng đểbổsung thông tin đối tượng khảo sát phục vụ cho nghiên cứu.

Bước 6:Xác định chọn mẫu cho việc khảo sát với 150 phần tửnghiên cứu

Bước 7: Chọn lọc và hiệu chỉnh các câu hỏi dựa trên ý kiến đóng góp của giảng

viên hướng dẫn, nhân viên tại Công ty CổPhần Tổng Công Ty Thương Mại Quảng Trị. Tiến hành khảo sát 30 nhân viên đểkiểm tra độrõ ràng của câu hỏi, qua đó thu thập thông tin cần thiết cho kết quảnghiên cứu.

Bước 8: Tại bước này, bảng câu hỏi đã hoàn chỉnh và được tiến hàng gửi đến đối

tượng khảo sát và thu hồi ngay sau khi khảo sát.

Bước 9:Xửlý sốliệu thông qua công cụSPSS 22.0

2.2.2 Kết quả nghiên cứu

Tác giảxây dựng bảng hỏi khảo sát từcác chỉsố đánh giá các nhân tố đến sựhài lịng trong cơng việc của nhân viên tại cơng ty CổPhần Tổng Công Ty Thương Mại Quảng Trị. Tác giảtiến hành khảo sát, thu thập, phân tích, xửlí dữliệu, lọc, làm sạch và mã hóa dữliệu. Tác giảthu được kết quảlàm cơ sở đềnhững biện pháp làm hài lòng nhân viênđối với công việc. Như đãđềcậpởphần trước, kết quảnghiên cứu được đưa raở đây bao gồm: Mô tảmẫu, kiểm định độtin cậy, Phân tích nhân tốEFA, phân tích hồi quy và kiểm định ANOVA.

Dựa trên quy tắc chọn mẫu như đãđềcậpởphần trước. Tác giảgửi đi 180 bản khảo sát. Sau khi tổng hợp và xem xét, tác giảloại 14 bảng khảo sát có nội dung được cho là khơng hợp lệvà 16 bảng khảo sát qua internet khơng có phản hồi. Vậy tổng số bảng khảo sát hợp lệ được đưa vào xửlí là 150 chiếm 83.33% (Lớn hơn 125). Với kết quảnày, tác giảtiến hành làm sạch dữliệu và ghi nhận được kết quảnhư sau:

2.0% 4.0% 14.0% 45.3% 34.7% 3 đến dưới 6 tháng 6 đến dưới 12 tháng đến dưới 2 năm đến dưới 5 năm Trên 5 năm 2.2.2.1 Thống kê mô tả

2.2.2.1.1 Thời gian làm việc

Biểu đồ2.1 Thời gian làm việc của nhân viên

Kết quảkhảo sát cho thấy, trong 150 nhân viên được khảo sát vềthời gian đã làm việc tại Công Ty CổPhần Tổng Công Ty Thương Mại Quảng Trị, sốlượng nhân viên làm việc từ3 đến dưới 6 tháng chiếm nhiều nhất là 45.3% (68 nhân viên), sốlượng nhân viên có thời gian làm việc từ6 thấng đến dưới 12 tháng chiếm 34.7% (52 nhân viên), tiếp đến là từ1 năm đến dưới 2 năm chiếm tỷtrọng 14% (21 nhân viên), thời gian làm việc từ2 năm đến dưới 5 năm là 4% (6 nhân viên), và thấp nhất là sốnhân viên làm việc trên 5 năm chỉchiếm 2% (3 nhân viên). Điều đó cho thấy, sốlượng nhân viên của công ty cổphần Tổng Công Ty Thương Mại Quảng Trị đa phần là nhân viên mới, với thời gian làm việc dưới 1 năm chiếm đa số, sốnhân viên gắn bó lâu dài với cơng ty chỉsốlượng ít, cơng ty cần đưa ra những chính sách phù hợp đểgiữchân nhân viênởlại làm việc lâu dài, đồng thời góp phần giảm thiểu chi phí đào tạo cho cơng ty.

34.7% Nam 65.3% Nữ 14.0% 18.0% 37.3% 30.7% Dưới 25 tuổi 25 đến 30 tuổi 31 - 40 tuổi Trên 40 tuổi 2.2.2.1.2 Giới tính

Biểu đồ2.2 Giới tính của nhân viên

Trong 150 nhân viên được khảo sát, kết quảcho thấy tỷtrọng sốnhân viên nam chiếm phần trăm cao hơn so với nhân viên nữ. Sốnhân viên nữchiếm đa sốvới 98 người chiếm 65,3%, nhân viên nam chỉcó 52 người chiếm 34.7%. Cơng Ty CổPhần Tổng Công Ty Thương Mại Quảng Trịchuyên vềlĩnh vực phân phối bán hàng, thị trường xuất nhập khẩu nên nhân viên trong công ty chủyếu là nữgiới với trách nhiệm là những người bán hàng và quản lý trong bộphận cungứng xuất nhập khẩu, cung cấp hàng hóa cho các đối tác trên thịtrường Việt Nam.

2.2.2.1.3Độtuổi

Biểu đồ2.3Độtuổi của nhân viên

Biểu đồtrên cho thấy, trong 150 nhân viên được khảo sát về độtuổi, sốnhân viên có độ tuổi từ31 đến 40 tuổi chiếm tỷtrọng cao với 37.3% tươngứng 56 nhân viên, tiếp đến là số nhân viên có độtuổi từ25 đến 30 tuổi chiếm 30.7% (46 nhân viên), độtuổi dưới 25 tuổi chiếm 18% với 27 nhân viên, và chiếm tỷtrọng thấp nhất là sốnhân viênở độtuổi trên 40

4% 2.70% 19.33%

74%

Trung cấp Cao đẳng Đại học Trên đại học

4.67% 6% 16% 75.33% Dưới 8 triệu Từ 8 đến 15 triệu Từ 15 đến 30 triệu Trên 30 triệu

tuổi chiếm 14% (21 nhân viên). Điều đó cho thấy sốnhân viên của công ty đa phần là những ngườiở độtuổi trung niên, có kinh nghiệm và kỹnăng làm việc trong công tác bán hàng.

2.2.2.1.4 Học vấn

Biểu đồ2.4 Học vấn của nhân viên

Kết quảkhảo sát cho thấy, trong 150 nhân viên được khảo sát vềtrìnhđộhọc vấn, sốlượng nhân viên có trìnhđộ đại học chiếm tỷtrọng cao với 74% (111 nhân viên), tiếp đó là trìnhđộtrên đại học chiếm 19.33% tươngứng với 29 nhân viên, số nhân viên có trìnhđộtrung cấp chiếm 4% (6 nhân viên), thấp nhất là trìnhđộcao đẳng với 2.7% (4 nhân viên). Điều đó cho thấy đa phần nhân viên của Cơng Ty CổPhần Tổng Cơng Ty Thương Mại Quảng Trịcó trìnhđộhọc vấn cao, có kỹnăng, kiến thức.

2.2.2.1.5 Thu nhập

Biểu đồ2.5 Thu nhập của nhân viên

Kết quảkhảo sát 150 nhân viên vềmức thu nhập cho thấy, sốnhân viên có mức thu nhập từ8 đến 15 triệu đồng chiếm nhiều nhất với 75.33% (113 nhân viên), tiếp đó là sốnhân viên có mức thu nhập từ15 triệu đến dưới 30 triệu chiếm tỷtrong 16% (24 nhân viên), mức thu nhập dưới 8 triệu triệu chiếm 4.67% (7 nhân viên), thấp nhất là số

4.0% 2.7% 11.3% Nhân viên Chuyên viên 54.7% 27.3% Phó phịng Trưởng phịng Phó Giám đốc

nhân viên có thu nhập trên 30 triệu đồng chỉchiếm 4% (6 nhân viên). Cho thấy mức lương dành cho nhân viên của công ty tương đối thấp so với mặt bằng chung.

2.2.2.1.6 Chức danh

Biểu đồ2.6 Chức danh của nhân viên

Kết quảkhảo sát cho thấy, trong 150 nhân viên được hỏi vềchức danh, sốlượng nhân viên có chức danh là nhân viên chiếm tỷtrọng cao nhất với 54.7% (82 nhân viên), tiếp theo là sốnhân viên có chức danh là chuyên viên chiếm 27.3% (41 nhân viên), sốnhân viên với chức danh phó phịng chiếm tỷtrọng 11.3% tươngứng (17 nhân viên), sốnhân viên có chức danh là trưởng phịng chiếm 4% (6 nhân viên) và chiếm thấp nhất là 2.7% với 4 nhân viên. Điều đó cho thấy, cơng ty có cơ cấu tổchức, quản lý phân chia cấp bậc phù hợp.

2.2.2.2 Kiểm định độ tin cậy

Trước khi phân tích nhân tốkhám phá EFA, kiểm định độtin cậy là cần thiết. Các biến được đềxuất trong mơ hình sẽcó biến có giá trịvềmặt ý nghĩa nhưng cũng có biến vơ giá trị, biến này được xem là biến rác. Sửdụng phương pháp hệsốtin cậy Cronbach’s Alpha trong bước này nhằm triệt tiêu biến vơ nghĩa vì các biến rác này có thểtạo ra các yếu tốgiả(Nguyễn Đình Thọ& Nguyễn ThịMai Trang, 2009). Cơ sở loại biến được đềcập trước đó với:

•Hệsốtương quan biến−tổng >= 0.3 •HệsốCronbach’s Alpha >= 0.6

Bảng 2.1 Kết quảkiểm định Cronbach’s Alpha cho biến độc lậpBiến độc Biến độc

lập Các biến quan sát quan biến – tổngHệsốtương

Hệsố Cronbach’s Alpha ĐẶC TÍNH CƠNG VIỆC Cronbach’s Alpha = 0.846 DTV1 0.680 0.807 DTV2 0.718 0.788 DTV3 0.648 0.818 DTV4 0.693 0.802 TIỀN LƯƠNG Cronbach’s Alpha = 0.804 TL1 0.613 0.761 TL2 0.607 0.763 TL3 0.627 0.754 TL4 0.599 0.762 TL5 0.537 0.792 ĐÀO TẠO THĂNG TIẾN Cronbach’s Alpha = 0.818 DTTTT1 0.630 0.775 DTTTT2 0.503 0.812 DTTTT4 0.678 0.760 DTTTT5 0.639 0.775 DTTTT6 0.602 0.784 CƠNG VIỆC VÀ GIA ĐÌNH Cronbach’s Alpha = 0.808 CVGD1 0.707 0.720 CVGD3 0.600 0.771 CVGD4 0.608 0.768 CVGD5 0.601 0.770 ĐỒNG NGHIỆP Cronbach’s Alpha = 0.781 DN1 0.561 0.741 DN2 0.647 0.696 DN3 0.654 0.693 DN4 0.490 0.775 LOẠI BIẾN DTTTT3 0.262 0.818 CVGD2 0.294 0.808

Kết quảkiểm định Cronbach’s Alpha cho 22 biến quan sát cho thấy, 4 biến quan sát của biến“Đặc tính cơng việc”có hệsốCronbach’s Alpha bằng 0.846 lớn hơn 0.6; và hệ sốtương quan biến - tổng của các biến quan sát này đều có giá trịlớn hơn 0.3 nên thang đo đạt tiêu chuẩn, đảm bảo chất lượng tốt. Trong 5 thang đo của biến “Tiền

lương” có hệ sốCronbach’s Alpha bằng 0.804 lớn hơn 0.6; và hệsốtương quan biến -

tổng của các biến quan sát này đều có giá trịlớn hơn 0.3 nên thangđo đạt tiêu chuẩn, đảm bảo chất lượng tốt. Và trong 4 thang đo của biến “Đồng nghiệp” có

Một phần của tài liệu CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI QUẢNG TRỊ (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(89 trang)
w