Kết quảkhảo sát cũng cho thấy đánh giá về“Đào tạo và thăng tiến” chỉ ởmức khá (chưa cao) từmức điểm 3.45 đến 3.77 và khơng có sựkhác biệt nhiều giữa các yếu tốtrong “Đào tạo thăng tiến”. Trong đó, yếu tố“Nhân viên được cơng ty hỗtrợvề lương và chi phí khi tham gia các lớp học đào tạo” bị đánhởmức thấp nhất là 3.45, yếu tố được nhân viên đánh giáo cao nhất là “Sau khi được đào tạo, tay nghềcủa nhân
Thời gian làm việc của tơi linh hoạt và hợp lí
Quản lí trực tiếp sẵn sàng lắng nghe những vấn đề giữa cơng việc và gia đình tơi Từ khi làm việc tại đây tơi giảm thiểu được xung đột trong gia đình về cơng việc
Chính sách của cơng ty cân bằng giữa cơng việc và gia đình
3.29 3.87 3.69 3.60
1. 2. 3. 4.
viên được nâng cao hơn”ởmức 3.77. Ba yếu tốcòn lại được đánh giáởmức khá là 3.47, 3.61, 3.65. Cho thấy, mức độhài lịng về đào tạo và thăng tiến của cơng ty cịn chưa cao, cơng ty cần chú ý đến vấn đềnày.
2.2.2.3.4 Cơng việc và gia đình
Biểu đồ2. 10 Trung bìnhđánh giá Cơng việc và gia đình
Yếu tố“Cơng việc và gia đinh” cũng được nhân viên đánh giáởmức khá cao, từ 3.29 điểm đến 3.87 điểm. Thấp nhất là “Thời gian làm việc của tơi linh hoạt và hợp lí” ởmức trung bình là 3.29điểm. Cịnđối với “Quản lí trực tiếp sẵn sàng lắng nghe những vấn đềgiữa cơng việc và gia đình tơi” được sự đồng ý cao nhấtởmức điểm khá cao 3.87. Cho thấy mức độhài lịng của nhân viên trong cân bằng giữa cơng việc và gia đình tương đối cao.
Nhân viên cảm thấy vui vẻ và thích thú khi làm việc với… Đồng nghiệp là người đáng tin cậy
Đồng nghiệp luôn quan tâm và sẵn sàng giúp đỡ nhau trong… Nhân viên cảm thấy những người làm việc chung thân thiện
3.63 3.47 3.55 3.88
1. 2. 3. 4.
Tơi sẽ gắn bó lâu dài tại cơng ty Tơi hài lòng khi làm việc tại…
Tơi u thích cơng việc mình… 3.363.61 3.65
1. 2. 3. 4.
2.2.2.3.5 Yếu tố Đồng nghiệp
Biểu đồ2. 11 Trung bìnhđánh giá Đồng nghiệp
Nhân viên đánh giá mức độhài lòng về“Yếu tố đồng nghiệp” khá cao từ3.47 đến 3.88. Cao nhất là “Nhân viên cảm thấy những người làm việc chung thân thiện”; thấp nhất là “Đồng nghiệp là người đáng tin cậy” với mức điểm trung bình khá là 3.47 điểm. Điều này cho thấy, môi trường làm việc tại cơng ty thân thiện tích cực, đồng nghiệp thân thiện, cởi mở, sẵn sàng hỗtrợnhau trong công việc.
2.2.2.3.6 Trung bìnhđánh giá Sựhài lịng
Biểu đồ2. 12 Trung bìnhđánh giá của nhân viên vềSựhài lòng
Từkết quả đánh giá các nhân tốcủa nhân viên chỉ ởmức tương đối cao, nên sựhài lòng của nhân viên cũng chỉ ởmức khá cao từmức điểm 3.36 đến 3.65 điểm. Yếu tố“Tơi sẽgắn bó lâu dài với cơng ty” chỉ ởmức 3.36. Cao nhất là “Tơi u thích cơng việc mình đang làm” với mức điểm 3.65, bởi nhân viên vẫn còn 1 sốyếu tốchưa thỏa mãn và hài lịng vềchính sách lương, thời gian cân đối giữa gia đình và cơng việc, cũng như cơ hội đào tạo thăng tiến, nên việc nhân viên quyết định sẽgắn bó lâu dài với cơng ty chỉ ởmức thấp. Cho thấy sựhài lòng của nhân viên trong cơng việc cịn chưa cao, chỉ ởmức trung bình khá, dođó cơng ty cũng cần phải có những chính sách đểcải thiện và khắc phục, nâng cao mức độhài lòng và giữchân nhân viênổn định lâu dài.
2.2.2.4 Phân tích nhân tố khám phá (EF A)
2.2.2.4.1 Phân tích nhân tốcho biến độc lập
Bảng 2.3 Kết quảphân tích nhân tốcủa biến độc lập
BIẾN ĐỘC LẬP Biến quan sát Nhân tố
1 2 3 4 5
ĐÀO TẠO VÀ THĂNG TIẾN
DTTT4 0.781 DTTT6 0.747 DTTT1 0.746 DTTT5 0.734 DTTT2 0.646 TIỀN LƯƠNG TL1 0.773 TL2 0.750 TL4 0.710 TL3 0.695 TL5 0.664 ĐẶC TÍNH CƠNG VIỆC DTV2 0.824 DTV4 0.802 DTV1 0.797 DTV3 0.772
CƠNG VIỆC VÀ GIA ĐÌNH
CVGD5 0.834 CVGD1 0.809 CVGD4 0.717 CVGD3 0.709 ĐỒNG NGHIỆP DN2 0.770 DN3 0.763 DN1 0.712 DN4 0.692 HệsốKMO 0.808
Sig. (Bartlett's Test) 0.000
Eigenvalues 1.419
Cumulative % 63.009%
Qua kết quảphân tích nhân tố, hệsốKMO có giá trịbằng 0.808 (lớn hơn 0.5), nên phân tích nhân tốcho các thang đo biến độc lập là phù hợp với dữliệu thực tế. Đồng thời, kết quảkiểm định Bartlett's Test có giá trịsig. bằng 0.000 (nhỏhơn 0.05) nên kết luận các biến quan sát có tương quan với nhau trong mỗi nhóm nhân tố. Và Eigenvalues bằng 1.419 (lớn hơn 1) đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố, nhân tốrút ra có ý nghĩa tóm tắt thơng tin tốt nhất. Tổng phương sai trích (Cumulative %) bằng 63.009% (lớn hơn 50%). Điều này chứng tỏ63.009% biến thiên của dữliệu được giải thích bởi 5 nhân tố. Kết quảcũng cho thấy 20 biến quan sát có thểchia thành 5 nhóm nhân tố, tất cảcác biến số đều có hệsốFactor Loading lớn hơn 0.5. Điều này cho thấy dữliệu phân tích là phù hợp và có thểtiến hành phân tích hồi quy bội với 5 biến độc lập lần lượt là: Đặc tính cơng việc – DTVV; Tiền lương – TL; Đào tạo và thăng tiến – DTTT; Cơng việc và gia đình – CVGD; Đồng nghiệp - DN. Điều này cũng cho thấy, việc kiểm định hệsốCronbach’s Alpha cho các biến độc lập ban đầu có ý nghĩa thống kê tốt.
2.2.2.4.2 Phân tích nhân tốbiến phụthuộc Sựhài lịng của nhân viên đối với cơng việc
Bảng 2.4 Kết quảphân tích nhân tốcủa biến phụthuộc
Mã hóa Các thang đo biến Sự hài lòng Nhân tố
1
SHL2 Anh/ chịhài lịng khi làm việc tại cơng ty 0.831
SHL1 Anh/ chịu thích cơng việc mìnhđang làm 0.827
SHL3 Anh/ chịsẽgắn bó lâu dài tại cơng ty 0.826
Hệ số KMO 0.700
Sig. (Bartlett's Test) 0.000
Eigenvalues 2.059
Cumulative % 68.632%
Qua kết quảphân tích nhân tốSựhài lịng cho thấy, hệsốKMO có giá trịbằng 0.700 (lớn hơn 0.5), nên kết luận phân tích nhân tốcho các thang đo biến phụthuộc là phù hợp với dữliệu thực tế. Kết quảkiểm định Bartlett's Test có giá trịsig. bằng 0.000 (nhỏhơn 0.05), nên kết luận các biến quan sát có tương quan với nhau trong nhân tố Sựhài lòng. Đồng thời, Eigenvalues bằng 2.059 (lớn hơn 1) đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi nhân tốSựhài lịng, nhân tốrút ra có ý nghĩa tóm tắt thơng tin tốt nhất. Tổng phương sai trích (Cumulative %) bằng 68.632% (lớn hơn 50%), chứng tỏ68.632% biến thiên của dữliệu được giải thích bởi các biến quan sát. Kết quả cũng cho thấy các biến quan sát của nhân tốSựhài lịng thuộc 01 nhóm và đều có hệ sốFactor Loading lớn hơn 0.5, phù hợp với yêu cầu và phù hợp phân tích hồi quy.
2.2.2.5 Phân tích hồi quy
2.2.2.5.1 Phương trình hồi quy
Đặt các biến trong phương trình hồi quy như sau:
•DTTT: Đào tạo và thăng tiến (là trung bình của các biến DTTT4, DTTT6,
DTTT1, DTTT5, DTTT2)
•TL: Tiền lương (là trung bình của các biến TL1, TL2, TL4, TL3, TL5)
•BCCV: Bản chất công việc (là trung bình của các biến BCCV2, BCCV4,
BCCV1, BCCV3)
•CVGD: Cơng việc và gia đình (là trung bình của các biến CVGD5, CVGD1,
CVGD4, CVGD3)
•DN: Đồng nghiệp (là trug bình của các biến DN2, DN3, DN1, DN4) •SHL: Sựhài lịng (là trung bình của các biến SHL2, SHL1,
SHL3). Phương trình hồi quy tuyến tính có dạng:
SHL =β 0 +β 1*DTTT +β 2*TL +β 3*BCCV+β 4*CVGD +β 5*DN
Mức ý nghĩa được xác lập cho các kiểm định và phân tích là 5% (độtin cậy là 95%). Dưới đây là phần nhận xét và phân tích kết quảhồi quy.
2.2.2.5.2 Phân tích tương quan Person
Sửdụng phương pháp phân tích tương quan hệsốPearson trong nghiên cứu nhằm lượng hóa mức độchặt chẽcủa mối liên hệtuyến tính giữa hai biến định lượng trước khi phân tích hồi quy. Và khi kiểm điểm phân tích tương quan giữa các biến độc lập và phụthuộc có được kết quảsau:
Bảng 2. 5 Kết quảphân tích tương quan Person
SHL TL DTTT BCCV CVGD DN
QDM Hệs ố tương quan 1 .548** .539** .474** .360** .463**
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000
N 150 150 150 150 150 150
(Nguồn: Kết quảtổng hợp từkết quảxửlý sốliệu khảo sát tháng 03 năm 2019)
Từbảng trên, cho thấy cả5 biến độc lập đều có giá trịSig. = 000 < 0.05, như vậy có mối tương quan giữa biến phụthuộc và 5 biến độc lập. Cụthể, các biến độc lập (Đặc tính cơng việc – DTV; Tiền lương – TL; Đào tạo và thăng tiến – DTTT; Cơng việc và gia đình – CVGD; Đồng nghiệp - DN) đều có sựtương quan thuận đối với biến phụthuộc Sựhài lòng - SHL. Mối quan hệtương quan giữa biến Sựhài lòng và “Tiền lương” là 0.548, tương quan với “Đào tạo và thăng tiến” là 0.539, tương quan với “Đặc điểm công việc” là 0.474, tương quan với “Đồng nghiệp” là 0.463, tương quan với “Cơng việc và gia đình” là 0.360. Như vậy, khi nhân viên có đánh giá các yếu tốtác động đến Sựhài lịng càng cao thì mức đánh giá Sựhài lòng cũng sẽcao. Ngược lại, khi nhân viên đánh giá thấp hoặc không đồng ý với bất cứyếu tốnào trong 5 yếu tốtrên thì mức đánh giá Sựhài lịng trong cơng việc của nhân viên cũng sẽgiảm xuống.
2.2.2.5.3 Phân tích hồi quy
Đánh giá mức độphù hợp của mơ hình hồi quy
Bảng 2. 6 Kết quả đánh giá độphù hợp của mơ hình
Model R SquareR AdjustedR Square Std. Error of the Estimate Change Statistics Durbin- Watson R Square Change F
Change df1 df2 ChangeSig. F
1 0.769a 0.592 0.577 0.392 0.592 41.703 5 144 0.000 1.773
(Nguồn: Kết quảtổng hợp từkết quảxửlý sốliệu khảo sát tháng 03 năm 2019)
Bảng trên cho thấy trịsốR = 0.769 cho thấy mối quan hệgiữa các biến trong mơ hình có mối quan hệchặt chẽvà đã được chứng minh là hàm không giảm theo sốbiến độc lập được đưa vào mơ hình. Kết quảtrên cũng cho thấy giá trịR 2 (R square) = 0.592 điều này nói lên độthích hợp của mơ hình là 59.2%, hay nói cách khác, là
59.2% sựbiến thiên của Sựhài lịng trong cơng việc của nhân viên được giải thích bởi 5 nhân tố ảnh hưởng. Và giá trịR 2 hiệu chỉnh (Adjusted R Square) phản ánh chính xác hơn sựphù hợp của mơ hình đối với tổng thể, ta có giá trịR 2 hiệu chỉnh = 0.577 (hay 57.7%), có nghĩa là 57.7% sựbiến thiên của biến phụthuộc “Sựhài lịng” được giải thích bởi 5 nhân tố độc lập của mơ hình: Bản chất cơng việc – DTV; Tiền lương – TL; Đào tạo và thăng tiến – DTTT; Cơng việc và gia đình – CVGD; Đồng nghiệp - DN. Giá trịSig. = 0.000 có nghĩa tồn tài mơ hình hồi quy tuyến tính giữa Sựhài lịng trong công việc của nhân viên và 5 biến độc lập.
Kết luận: Như vậy, mơ hình hồi quy thỏa các điều kiện đánh giá và kiểm định độ
phù hợp cho việc rút ra các kết quảnghiên cứu.
Kiểm định F sửdụng trong phân tích phương sai là một phép kiểm định giả thuyết về độphù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính tổng thể đểxem xét biến phụ thuộc có liên hệtuyến tính với tồn bộtập hợp của các biến độc lập. Qua bảng phân tích phương sai ANOVA cho thấy trịsốF = 41.703 và có mức ý nghĩa sig. = 0.000 (nhỏhơn 0.05), có ý nghĩa mơ hình hồi quy phù hợp với dữliệu thu thập được và các biến đưa vào đều có ý nghĩa trong thống kê với mức ý nghĩa 5%.
Ý nghĩa các hệsốhồi quy riêng phần trong mơ hình hồi quy
Bảng 2.7 Kết quảphân tích hồi quy
Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics
B ErrorStd. Beta Tolerance VIF
1 (Constant) -1.220 0.342 -3.569 .000 TL 0.309 0.070 0.277 4.441 .000 .727 1.375 DTTT 0.286 0.065 0.270 4.416 .000 .761 1.315 BCCV 0.307 0.062 0.299 4.980 .000 .788 1.270 CVGD 0.162 0.064 0.151 2.530 .012 .801 1.249 DN 0.250 0.072 0.212 3.459 .001 .758 1.320
Phương trình hồi quy chưa chuẩn hóa:
SHL = (-1.220) + 0.286*DTTT + 0.309*TL + 0.307*BCCV+ 0.162*CVGD + 0.250*DN
Phương trình hồi quy chuẩn hóa:
SHL = 0.270*DTTT + 0.277*TL + 0.299*BCCV+ 0.151*CVGD + 0.212*DN
Nhận xét: Trong bảng trên cho thấy có 5 biến tác động được đưa vào mơ hình phân tích hồi quy, tất cảcác biến đều có mối quan hệtuyến tính với Sựhài lịng trong công việc của nhân viên (có tất cảcác sig. < 0.05), chứng tỏcác giảthuyết H1, H2, H3, H4, H5, đã đưa ra đều được chấp nhận, 5 biến độc lập đều cóảnh hưởng đến biến phụthuộc “Sựhài lòng”. HệsốBeta của 5 biến độc lập đều dương (>0), điều này có nghĩa là các biến Bản chất công việc – DTV; Tiền lương – TL; Đào tạo và thăng tiến – DTTT; Cơng việc và gia đình – CVGD; Đồng nghiệp - DN đều có quan hệ ảnh hưởng với biến Sựhài lịng - SHL theo chiều thuận.
Kết quảhồi quy cũng cho thấy các biến đều có giá trịSig. nhỏhơn 0.05, nên các biến Bản chất công việc – DTV; Tiền lương – TL; Đào tạo và thăng tiến – DTTT; Công việc và gia đình – CVGD; Đồng nghiệp - DN đều được chấp nhận trong phương trình hồi quy. Và cả5 biến đều đạt được tiêu chuẩn chấp nhận Tolerance lớn hơn 0.0001. Hệsố phóng đại phương sai (VIF) của các biến độc lập trong mơ hình đều nhỏhơn 10. Điều này chứng tỏrằng các biến độc lập không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.
2.2.2.5.4.Phân tích kết quảnghiên cứu
Hệsốhồi quy chưa chuẩn hóa
β1 = 0.286 Dấu (+): Khi khơng xét những yếu tốkhác, quan hệgiữa “Đào tạo và thăng tiến” và “Sựhài lòng” là cùng chiều. Có nghĩa là khi nhân viên đánh giá về “Đào tạo và thăng tiến” tăng hay giảm một đơn vịthì yếu tố“Sựhài lịng” cũng sẽ tăng hay giảm tươngứng 0.286 điểm.
β2 = 0.309 Dấu (+): Khi không xét những yếu tốkhác, quan hệgiữa “Tiền lương” và “Sựhài lịng” là cùng chiều. Có nghĩa là khi nhân viên đánh giá về“Tiền lương” tăng hay giảm một đơn vịthì yếu tố“Sựhài lịng” cũng sẽtăng hay giảm tương ứng 0.309 điểm.
β3 = 0.307 Dấu (+): Khi không xét những yếu tốkhác, quan hệgiữa “Bản chất công việc” và “Sựhài lịng” là cùng chiều. Có nghĩa là khi nhân viên đánh giá về“Bản chất cơng việc” tăng hay giảm một đơn vịthì yếu tố“Sựhài lịng” cũng sẽtăng hay giảm tươngứng 0.286 điểm.
β4 = 0.162 Dấu (+): Khi không xét những yếu tốkhác, quan hệgiữa “Cơng việc và giađình” và “Sựhài lịng” là cùng chiều. Có nghĩa là khi nhân viên đánh giá về “Cơng việc và gia đình” tăng hay giảm một đơn vịthì yếu tố“Sựhài lịng” cũng sẽ tăng hay giảm tươngứng 0.162 điểm.
β5 = 0.250 Dấu (+): Khi không xét những yếu tốkhác, quan hệgiữa “Đồng nghiệp” và “Sựhài lịng” là cùng chiều. Có nghĩa là khi nhân viên đánh giá về“Đồng nghiệp” tăng hay giảm một đơn vịthì yếu tố“Sựhài lòng” cũng sẽtăng hay giảm tươngứng 0.250 điểm.
Hệsốhồi quy chuẩn hóa
Hệsốhồi quy chuẩn hóa xác định vịtríảnh hưởng của các biến độc lập đến biến phụthuộc trong mơ hình hồi quy, các hệsốhồi quy chuẩn hóa có thểchuyển đổi với dạng phần trăm như sau:
Bảng 2.8 Kết quảphân tích hồi quy chuẩn hóa và vịtríảnh hưởng của các biến độc lập
T Biến độc lập Beta chuẩn hóa Phần trăm Xếp hạng
1Đặc tính cơng việc 0.299 24.73% 1
2 Tiền lương 0.277 22.91% 2
3Đào tạo và thăng tiến 0.270 22.33% 3
4Đồng nghiệp 0.212 17.54% 4
5 Cơng việc và gia đình 0.151 12.49% 5
Tổng 1.209 100%
(Nguồn: Tác giảtổng hợp từkết quảphân tích hồi quy)
Từbảng trên có thểthấy, biến Đặc điểm cơng việc đóng góp 24.73%, biến Tiền lương đóng góp 22.91%, biến Đào tạo và thăng tiến đóng góp 22.33%, biến Đồng nghiệp đóng góp 17.54%, và biến Cơng việc và gia đìnhđóng góp 12.49% trong Sự hài lịng của nhân viên. Các nhân tố ảnh hưởng đến Sựhài lịng trong cơng việc của
nhân viên tại Công Ty CổPhần Tổng Công Ty Thương Mại Quảng Trị được sắp xếp theo tầm quan trọng giảm dần như sau: quan trọng nhất là Bản chất công việc; quan trọng thứhai là Tiền lương ;quan trọng thứba là Đào tạo và thăng tiến; quan trọng thứ tư là Đồng nghiệp; quan trọng thứnăm là Sựcân bằng cơng việc và gia đình.
2.2.2.6 Kiểm định các giả thuyết của mơ hình nghiên cứu
Sau khi phân tích tương quan hệsốtương quan và tiến hành phân tích hồi quy, các giảthuyết cần kiểm định là H1 đến H5 được sắp xếp theo tầm quan trọng giảm dần. Qua những kết quảphân tích trên, dựa vào Sig. trong phân tích hồi quy, cho thấy tất cảcác giảthuyết H1, H2, H3, H4, H5, được chấp nhận do các nhân tốcó tác động dương (hệsốBeta dương) đến Sựhài lòng (SHL) với mức ý nghĩa Sig. < 0.0.5. Vì khi tăng những nhân tốnày sẽlàm tăng Sựhài lịng trong cơng việc của nhân viên. Bảng tổng hợp kiểm định giảthuyết nghiên cứu như sau:
Bảng 2.9 Bảng tổng hợp kiểm định giảthuyết nghiên cứu
Giảthiết Chiều tácđộng Chấpnhận
H1:Nhân tố“Bản chất cơng việc” cóảnh hưởng đến Sựhài lịng
trong cơng việc của nhân viên (+) Có
H2:Nhân tố“Tiền lương” cóảnh hưởng đến Sựhài lịng trong
cơng việc của nhân viên (+) Có
H3:Nhân tố“Đào tạo và thăng tiến” cóảnh hưởng đến Sựhài lịng
trong cơng việc của nhân viên (+) Có
H4:Nhân tố“Đồng nghiệp” cóảnh hưởng đến Sựhài lịng trong
công việc của nhân viên (+) Có
H5:Nhân tố“Cơng việc và gia đình” cóảnh hưởng đến Sựhài
lịng trong cơng việc của nhân viên (+) Có
Bản chất cơng việc β = 0.299