Đánh giá hiệu quả của từng mô hình

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả các mô hình khuyến lâm trên địa bàn tỉnh bắc kạn (Trang 50 - 101)

3.2.4.1. Các mô hình thành công

* Mô hình trồng cây Keo tai tượng hạt nhập khẩu từ Úc

Mô hình đƣợc triển khai xây dựng từ tháng 5 năm 2009 tại Xã Nông Hạ - Huyện Chợ Mới. Với phƣơng thức trồng thuần, bán thâm canh. Kỹ thuật

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

trồng xử lý thực bì toàn diện, làm đất cục bộ với kích thƣớc hố 30 x 30 x 30 cm, mật độ trồng 1660 cây/ha, cây cách cây 2,0m, hàng cách hàng 3,0m, bón lót, bón thúc phân NPK với liều lƣợng 220kg/01ha trong năm đầu và 166 kg/ha cho 2 năm tiếp theo. Cây đem trồng có tuổi gieo ƣơn 3-4 tháng có chiều cao từ 25- 40 cm, chăm sóc 2 năm đầu.

Kết quả so sánh về chiều cao vút ngọn trung bình, đƣờng kính 1,3 trung bình, tỷ lệ sống của mô hình so với thực tế trồng đại trà của địa phƣơng đƣợc thể hiện ở bảng 4.1.

Bảng 4.1: Kết quả so sánh các chỉ tiêu sinh trƣởng của cây Keo tai tƣợng ở tuổi 3 ở mô hình khuyến lâm và mô hình đại trà

TT Loại mô hình Các chỉ số sinh trƣởng Tỷ lệ sống (%) Hvn (m) 3 . 1 D (cm) 1 Mô hình khuyến lâm trồng Keo tai

tƣợng hạt Úc 96 5,7 8,2

2 Trồng Keo tai tƣợng đại trà 85 4,1 5,8

Từ bảng 3.1 trên cho thấy cây Keo tai tƣợng trong mô hình khuyến lâm có sinh trƣởng về chiều cao vút ngọn đạt 5,7m cao hơn 1,6 m so cây Keo tai tƣợng ngoài mô hình. Về đƣờng kính cây Keo trong mô hình đạt 8,2 cm còn ngoài mô hình mới đạt 5,8 cm. Đối với tỷ lệ sống ở trong mô hình đạt 96% cao hơn hẳn so với diện tích trồng Keo tai tƣợng đại trà là 85%. Để thấy rõ đƣợc sự khác biệt về chiều cao và đƣờng kính ta có thể xem ở biểu đồ sau.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn m 5,7 4,1 0 1 2 3 4 5 6 Mô hình Đại trà cm 8,2 5,8 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Mô hình Đại trà Hình 4.2: sinh trƣởng Hvn trung bình của cây Keo tai tuợng tuổi 3

Hình 4.3: Sinh trƣởng D1.3 trung bình của cây keo tai tƣợng tuổi 3

Thành công của mô hình là nhờ có sự chỉ đạo, hƣớng dẫn kỹ thuật từ khâu thời vụ trồng, giống đến kỹ thuật chăm sóc. Các mô hình trồng cây lâm nghiệp nói chung và cây Keo nói riêng đƣợc chỉ đạo trồng ngay trong vụ xuân (tháng 4-5), còn đại trà ngƣời dân thƣờng trồng muộn hơn (tháng 5-7). Việc trồng sớm tránh đƣợc đợt nắng gay gắt của mùa hè và cũng nhƣ đón đƣợc mƣa cuối vụ xuân làm cho cây có tỷ lệ sống cao hơn và sinh trƣởng tốt hơn.

Bên cạnh việc trồng sớm đem lại sinh trƣởng tốt cho cây thì trong mô hình bắt buộc các hộ tham gia phải tiến hành cuốc hố trƣớc khi trồng với kích thƣớc hố là 30 x 30 x 30. Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho cây phát triển. Trong khi đó, bên ngoài mô hình ngƣời dân thƣờng khi nào trồng mới đem cây lên cuốc hố và trồng ngay, nhiều hộ còn dùng thuổng chọc hố để trồng cây. Việc tạo điều kiện thuận lợi cho cây sinh truởng tốt từ sớm còn đem lại một lợi thế làm cho cây cứng cáp, đủ sức chống lại với điều kiện khô hạn trong các tháng cuối năm dẫn đến tỷ lệ sống của mô hình cao hơn.

Ngoài ra, mô hình còn yêu cầu hàng năm phải đƣợc chăm sóc, phát dây leo bụi rậm ít nhất 2 lần thì ngoài đại trà bà con chỉ làm đƣợc một lần, thậm chí 2 năm mới đƣợc 1 lần, do vậy cây Keo trong mô hình sinh truởng tốt hơn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Hơn nữa, cây trong mô hình là khi trồng đƣợc bón một lƣợng phân bón nhất định (0,2 kg NPK/cây) đã tạo điều kiện tốt cho cây sinh trƣởng nên đã tạo ra ƣu thế hơn so với diện tích trồng đại trà không đƣợc bón phân. Kết quả này có thể thấy rõ qua các hình ảnh sau:

Điều kiện chăm sóc kết hợp với giống tốt cho thấy hiệu qủa của mô hình cây Keo tai tƣợng giống nhập nội từ Úc so với trồng đại trà là thể hiện tƣơng đối rõ rệt. Hiện tại cùng độ tuổi thì cây Keo trong mô hình đã có thể đem bán với giá tại địa phƣơng là 16.000đ/cây. Nếu tính trên 1 ha đã có thể cho thu nhập 25.497.600đ trong, trong khi cây Keo ngoài mô hình hiện không thể bán đƣợc do chƣa đạt về đƣờng kính và chiều cao.

Ảnh 4.1: Cây Keo tai tƣợng tuổi 1 trong mô hình khuyến lâm

Ảnh 4.2: Cây Keo tai tƣợng tuổi 1 trồng đại trà

* Mô hình trồng cây Mỡ:

Mô hình trồng Mỡ đƣợc triển khai xây dựng từ tháng 5 năm 2009 tại xã Đồng Lạc, huyện Chợ Đồn với diện tích 40 ha và xã Vi Hƣơng, huyện Bạch Thông với diện tích 33 ha gồm 87 hộ tham gia. Phƣơng thức trồng áp dụng cho cả hai xã là trồng thuần loài và bán thâm canh. Kỹ thuật trồng xử lý thực

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

bì toàn diện, làm đất cục bộ với kích thƣớc hố 30 x 30 x 30 cm, mật độ trồng 2500 cây/ha, cây cách cây 2,0m, hàng cách hàng 2,0m. Tiến hành bón lót, bón thúc phân NPK với liều lƣợng 500kg/ha trong năm đầu và 250 kg/ha cho 2 năm tiếp theo. Cây đem trồng có tuổi gieo ƣơn 3-4 tháng có chiều cao từ 25- 40 cm và cây sinh trƣởng khỏe không bị sâu bệnh hại hoặc gãy ngọn cong queo. Tiến hành chăm sóc 2 năm đầu.

Kết quả so sánh về chiều cao vút ngọn trung bình, đƣờng kính 1,3 trung bình và tỷ lệ sống của cây Mỡ mô hình so với thực tế trồng đại trà của địa phƣơng qua bảng 3.2:

Bảng4.2: Kết quả so sánh các chỉ tiêu sinh trƣởng của cây Mỡ ở tuổi 3 giữa mô hình khuyến lâm và trồng đại trà

TT Loại mô hình Các chỉ số sinh trƣởng Tỷ lệ sống (%) Hvn (m) 3 . 1 D (cm) 1 Mô hình khuyến lâm trồng

cây Mỡ 91 3,6 4,3

2 Trồng Mỡ đại trà 85 2,5 3,2

Từ bảng 4.2 cho thấy cây Mỡ trong mô hình có sinh trƣởng về chiều cao vút ngọn trong mô hình đã đạt 3,6 m cao hơn so với cây Mỡ trồng đại trà chỉ đạt 1,1 m. Về đƣờng kính cây Mỡ trong mô hình đã đạt 4,3 cm, ngoài mô hình mới đạt 3,2 cm. Tỷ lệ sống của mô hình đạt 91% còn ngoài mô hình chỉ đạt 85%. Qua đó ta thấy các chỉ số so sánh trong mô hình đều cao hơn đáng kể so với diện tích trồng đại trà. Sự khác biệt về sinh trƣởng đƣợc thể hiện rõ ở biểu đồ sau.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn m 3,6 2,5 0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 3,5 4 Mô hình Đại trà cm 4,3 3,2 0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 3,5 4 4,5 5 Mô hình Đại trà Hình 4.4: Biểu đồ kết quả Hvn trung bình của cây Mỡ tuổi 3

Hình 4.5: Biểu đồ so sánh kết quả D1.3 trung bình của cây Mỡ tuổi 3

Nguyên nhân có sự vƣợt trội về sinh trƣởng cả chiều cao và đƣờng kính giữa mô hình khuyến lâm và trồng đại trà là do: i) thời vụ trồng đúng vụ xuân (tháng 4-5), trong khi diện tích trồng đại trà thƣờng đƣợc trồng muộn hơn (tháng 6-7); ii) áp dụng đúng quy trình kỹ thuật gồm xử lý thực bì trƣớc khi trồng, quy cách đào hố đúng quy định (30 x 30 x 30), bón lót và bón thúc khi trồng và sau trồng cũng nhƣ việc tiến hành chăm sóc cây sau khi trồng trong thời gian 2 năm đầu nhƣ bón phân, phát dây leo bụi rậm it nhất 2 lần/năm; trong khi Mỡ trồng đại trà thƣờng chỉ đƣợc chăm sóc 1 lần, thậm chí 2 năm mới đƣợc 1 lần. Do vậy, cây Mỡ trong mô hình sinh truởng tốt hơn rỏ rệt.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ảnh 4.3: Cây Mỡ trồng đại trà tuổi 3

Ảnh 4.4: Cây Mỡ trong mô hình khuyến lâm tuổi 3

*Mô hình trồng cây Trúc Sào:

Mô hình đƣợc triển khai xây dựng từ tháng 5 năm 2009 tại xã Địa Linh, huyện Ba Bể với diện tích là 63 ha và xã Xuất Hoá, thị Xã Bắc Kạn là 13 ha. Phƣơng thức trồng thuần loài và bán thâm canh. Kỹ thuật trồng xử lý thực bì toàn diện, làm đất cục bộ với kích thƣớc hố 40 x 60 x 40 cm, mật độ trồng 500 cây/ha, cây cách cây 4,0m, hàng cách hàng 5,0m, bón lót, bón thúc phân NPK với liều lƣợng 100kg/01ha trong năm đầu và 50 kg/ha cho 2 năm tiếp theo. Tiêu chuẩn cây đem trồng là cây bánh tẻ đƣợc tách từ rùng trúc tại địa phƣơng, có đoạn thân ngần dài 30 - 35 cm, đoạn thân khi sinh có đƣờng kính 1 - 2 cm và chiều cao của thân kỹ sinh là 1 - 1,2 m, chăm sóc 2 năm đầu.

Kết quả so sánh về các chỉ số sinh trƣởng cây Trúc sào mô hình khuyến lâm so với trồng đại trà của địa phƣơng đƣợc tổng hợp ở bảng dƣới đây.

Bảng 4.3: Kết quả so sánh các chỉ tiêu sinh trƣởng của cây Trúc sào ở tuổi 3 giữa mô hình khuyến lâm và đại trà

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn TT Loại mô hình Tỷ lệ sống (%) Hvn (m) D (cm) Số cây trên bụi ( cây )

1 Mô hình khuyến lâm

trồng cây Trúc Sào 95 2,8 2,2 9,7

2 Mô hình trồng Trúc sào

đại trà 78 2,5 2 6,5

Bảng 4.3 cho thấy cây Trúc sào trong mô hình có sinh trƣởng về chiều cao, đƣờng kính cao hơn không nhiều so với phƣơng thức trồng đại trà. Chiều cao cây Trúc sào trong mô hình khuyến lâm là 2,8 m so với ngoài mô hình là 2,5m. Về đƣờng kính, cây Trúc sào trong mô hình là 2,2 cm, ngoài mô hình là 2 cm. Hình ảnh dƣới đây thể hiện rõ sự khác nhau về sinh trƣởng của loài cây Trúc sào:

Hình 4.6: Biểu đồ so sánh kết quả Hvn trung bình cây Trúc sào tuổi 3

Hình 4.7: Biểu đồ so sánh kết quả D1.3 trung bình cây Trúc sào tuổi 3

Mặc dầu sinh trƣởng về đƣờng kính và chiều cao của cây Trúc sào không chênh lệnh nhau nhiều giữa trong và ngoài mô hình, song các chỉ số về số cây/bụi và tỷ lệ sống của Trúc sào trong mô hình là cao hơn so với trồng đại trà. Số cây trung bình trên bụi đạt 9,7 cây/bụi trong mô hình, còn ngoài

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

mô hình mới đạt 6,5 cây/bụi. Tƣơng tự, tỷ lệ sống của cây Trúc sào trong mô hình đạt 95%, còn ngoài mô hình mới đạt 78%. Đây là một trong những hiệu quả rõ nét của mô hình vì từ trƣớc đến nay tỷ lệ sống của Trúc sảo thƣờng chỉ đạt tối đa là 80%.

Nguyên nhân có sự khác biệt về tỷ lệ sống và số cây trên bụi ở đây là do đối với mô hình có sự chỉ đạo, hƣớng dẫn kỹ thuật, yêu cầu của mô hình là phải trồng cây sớm ngay từ tháng 2-3 để tạo điều kiện cho cây sinh trƣởng tốt, dẫn đến khả năng cho măng nhiều hơn (tạo ra số cây nhiều hơn).

Mặt khác đối với cây Trúc trong mô hình khi đem trồng đƣợc bón 1 lƣợng phân NPK là 0,2 kg/cây nên đã tạo điều kiện cho cây phát triển hơn, bên cạnh đó do là mô hình nên bà con thƣờng xuyên chăm sóc, phát dây leo bụi rậm nên đã tạo điều kiện cho cây phát triển tốt hơn. Để thấy rõ hơn ta có thể xem ở hình ảnh sau.

Ảnh 4.5: Trúc sào trong Mô hình 3 tuổi

Ảnh 4.6: Trúc sào trồng đại trà 3 tuổi

* Mô hình trồng cây Mao Trúc:

Cây Mao Trúc có nguồn gốc xuất xứ từ Trung Quốc, đƣợc nhập và đem về trồng tại Bắc Kạn năm 2005 tại xã Tân Sơn, huyện Chợ Mới với diện tích

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

trồng thử nghiệm là 5 ha. Phƣơng thức trồng thuần loài và bán thâm canh. Kỹ thuật trồng xử lý thực bì toàn diện, làm đất cục bộ với kích thƣớc hố 50 x 50 x 50 cm, mật độ trồng 500 cây/ha, cây cách cây 4,0m, hàng cách hàng 5,0m, bón lót, bón thúc phân NPK với liều lƣợng 100kg/ha trong năm đầu và 50 kg/ha cho 2 năm tiếp theo. Cây đem trồng là cây 2 năm tuổi đƣợc gieo uơm từ hạt, mỗi bụi đem trồng co từ 3-4 thân cây khí sinh.

Kết quả đánh giá về chiều cao vút ngọn trung bình, đƣờng kính thân trung bình, tỷ lệ sống, số cây/bụi của mô hình trồng cây Mao trúc so với cây trúc địa phƣơng đƣợc trình bày tại bảng 4.4.

Bảng 4.4: Kết quả so sánh các chỉ tiêu sinh trƣởng của cây Mao trúc ở tuổi 3 với cây Trúc sào của địa phƣơng

TT Loại mô hình Các chỉ số sinh trƣởng

Tỷ lệ sống

(%) Hvn(m) (cm) D

Số cây trên bụi ( cây ) 1 Mô hình khuyến lâm

trồng cây Trúc Sào

95 2,8 2,2 9,7

2 Mô hình khuyến lâm Cây Mao Trúc

92 4 3,1 13.5

Từ bảng so sánh trên cho thấy cây Mao Trúc có sinh trƣởng về chiều cao đạt 4 m cao hơn khá nhiều so với cây trúc địa phƣơng mới đạt 2,8m, Về đƣờng kính, cây Mao trúc đạt giá trị trung bình là 3,1 cm còn đối với cây Trúc sào mới đạt 2,2 cm và cao hơn đáng kể so với cây trúc sào tại đia phuơng. Điều này đã khẳng định đƣợc ƣu thế cũng nhƣ khả năng phát triển của cây Mao trúc (Hình 3.8, Hình 3.9 ).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn m 2,8 4 0 1 2 3 4 5 Trúc sào Mao trúc cm 2,2 3,1 0 1 2 3 4 5 Trúc sào Mao trúc

Hình 4.8: Biểu đồ so sánh chiều cao của cây Trúc sào với Cây Mao trúc

Hình 4.9: Biểu đồ so sánh đƣờng kính của cây Trúc sào với cây Mao trúc

Ngoài các tiêu chí về chiều cao và đƣờng kính, số cây trên bụi cũng là một tiêu chí quan trọng cho thấy sự sinh trƣởng cao hơn của cây Mao trúc so với cây Trúc sào. Với trị số đạt đƣợc ỏ Mao trúc là 13,5 cây/bụi, còn Trúc sào mớí đạt 9,7 cây/bụi.

Ảnh 3.7 Cây Mao trúc Mới trồng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

4.2.4.2. Các mô hình thành công một phần * Mô hình trồng cây Thảo quả:

Cây Thảo quả có nguồn gốc từ các tỉnh miền núi phía Bắc nhƣ Hà Giang, Lào Cai đƣợc đƣa về trồng thử tại xã Thuợng Giáo và Địa Linh, huyện Ba Bể và xã Tân Cƣ, huyện Chợ Mới (Bắc Kạn) năm 2008. Cây thảo quả đƣợc trồng với mật độ 3.300 cây/ha trồng xen duới tán rừng tự nhiên. Giống cây là cây 8 tháng tuổi trồng bằng rễ trần.

Kết quả sau gần 4 năm trồng và chăm sóc cho thấy phần diện tích cây Thảo quả đƣợc trồng ở xã Thƣợng Giáo sinh truởng phát triển tốt, đến nay đã bắt đầu cho bói quả. Đánh giá ban đầu cho thấy cây Thảo quả có thể sinh truởng và phát triển tốt tại địa phƣơng. Nguyên nhân là do cây Thảo quả đƣợc trồng trên những diện tích rừng già trên đỉnh núi có độ cao trên 900m, đất còn tốt, nhiệt độ bình quân rất thấp, độ ẩm không khí lớn. Đây là những điều kiện rất thích hợp cho cây Thảo quả phát triển, đem lại phần thành công của mô hình.

Hiện tại cây Thảo quả đã bắt đầu cho quả nhƣng vấn đề khó khăn là xuất hiện hiện tƣợng quả bị thối và bị một số loài động vật rừng ăn quả. Tại thời điểm điều tra, Thảo quả chƣa cho thu hoạch nên chƣa đánh giá đƣợc hiệu qủa kinh tế cụ thể.

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả các mô hình khuyến lâm trên địa bàn tỉnh bắc kạn (Trang 50 - 101)