Bảng phân tích tỷ lệ khoản phải trả trên tổng tài sản lưu động

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tài chính tại công ty du lịch an giang (Trang 56 - 57)

Chênh lệch CHỈ TIÊU NĂM 2000 NĂM 2001 NĂM 2002 NĂM 2003

00-01 01-02 02-03 Tổng các khoản phải trả 50.749 26.999 82.007 99.070 -46,80% 203,74% 20,81%

Tổng tài sản lưu động 55.577 34.775 93.750 93.863 -37,43% 169,59% 0,12%

Tỷ số khoản phải trả/TSLĐ 91,31% 77,64% 87,47% 105,55% -13,67% 9,83% 18,07%

Đồ thị 9: Đồ thị khoản phải trả trên tổng tài sản lưu động

99.070 82.007 26.999 50.749 55.577 34.775 93.863 93.750 91,31% 77,64% 105,55% 87,47% - 20.000 40.000 60.000 80.000 100.000 120.000

Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Triệu đồng 0,00% 20,00% 40,00% 60,00% 80,00% 100,00% 120,00% Tổng TSLĐ Khoản phải trả

Tỷ số khoản phải trả/TSLĐ Đường hồi qui

Giai đoạn từ 2000 – 2001, tỷ số khoản phải trả so với tổng tài sản lưu động giảm từ

91,31% xuống cịn 77,64%, tức là đã giảm 13,67%. Sang giai đoạn từ 2001 – 2003 tỷ số này liên tục tăng và tăng rất nhanh, cụ thể là năm 2002 tăng 9,83% so với năm 2001, năm 2003 tăng 18,07% so với năm 2002.

⇒ Nhìn chung qua 4 năm tỷ số các khoản phải trả so với tổng vốn lưu động cĩ xu

hướng tăng dần, điều này thể hiện lượng vốn do doanh nghiệp chiếm dụng của các đơn vị khác cĩ xu hướng ngày càng tăng. Đây là dấu hiệu khơng mấy tốt cho thấy yêu cầu thanh tốn của doanh nghiệp ngày càng tăng.

Tĩm lại qua q trình phân tích khoản phải thu và khoản phải trả ta thấy khoản phải thu của doanh nghiệp ít hơn khoản phải trả. Khoản phải thu bằng 83,64% tài sản lưu động, trong khi đĩ khoản phải trả lại bằng 105,55% tài sản lưu động trong năm 2003, mặt khác khoản phải thu lại cĩ khuynh hướng tăng nhanh do đĩ doanh nghiệp cần thận trọng trong

phương án kinh doanh vì những khoản nợ phải trả này sẽ cĩ thể trở thành nợ quá hạn nếu phương án kinh doanh khơng thành cơng.

3.2. Phân tích khả năng thanh tốn:

Tình hình tài chính của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng và tác động trực tiếp đến khả

năng thanh tốn. Để thấy rõ tình hình tài chính của doanh nghiệp hiện tại và trong tương lai cần phải đi sâu phân tích nhu cầu và khả năng thanh tốn của doanh nghiệp.

3.2.1. Phân tích khả năng thanh tốn trong ngắn hạn:

Phân tích khả năng thanh tốn trong ngắn hạn là để xem xét tài sản của doanh nghiệp cĩ đủ trang trải các khoản nợ phải trả trong ngắn hạn khơng. Để phân tích chúng ta sử dụng các chỉ tiêu sau:

3.2.1.1. Vốn luân chuyển:

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tài chính tại công ty du lịch an giang (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)