Chênh lệch CHỈ TIÊU NĂM 2000 NĂM 2001 NĂM 2002 NĂM 2003
00-01 01-02 02-03 Tỷ suất lợi nhuận/Doanh thu -0,85% 0,94% 0,92% 0,70% 1,79% -0,02% -0,21%
Hệ số quay vịng vốn (vịng) 3,33 3,84 2,58 2,55 50,86% -125,41% -3,22%
Địn cân nợ (lần) 4,92 3,42 3,50 3,97 -149,84% 7,90% 46,53%
Tỷ suất lợi nhuận/VCSH -13,87% 12,39% 8,31% 7,13% 26,26% -4,08% -1,18%
Đồ thị 34: Đồ thị tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
Trong năm 2001 cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu cĩ thể tạo ra 12,39 đồng lợi nhuận, so với năm 2000 thì đã tăng 26,26 đồng. Nguyên nhân tăng là do tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu tăng, doanh nghiệp sử dụng vốn hiệu quả hơn và giảm sử dụng nợ.
Giai đoạn từ 2001 – 2003 tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu cĩ chiều hướng giảm,
cụ thể là năm 2002 cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu thì đem lại 8,31 đồng lợi nhuận (giảm 4,08 đồng so với năm 2001), năm 2003 cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu đem lại 7,13 đồng lợi nhuận (giảm 1,18 đồng so với năm 2002). Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do tỷ
-0,85% 0,94% 0,92% 0,70% -13,87% 12,39% 8,31% 7,13% -1,00% -0,50% 0,00% 0,50% 1,00% 1,50%
Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
-20,00% -15,00% -10,00% -5,00% 0,00% 5,00% 10,00% 15,00%
Tỷ suất lợi nhuận/VCSH Tỷ suất lợi nhuận/Doanh thu
Đường hồi qui (Tỷ suất lợi nhuận/VCSH)
2,55 2,58 3,84 3,33 - 0,50 1,00 1,50 2,00 2,50 3,00 3,50 4,00 4,50
Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
Vịng - 1,00 2,00 3,00 4,00 5,00 6,00 Lần 3,97 3,50 3,42 4,92
⇒ Như vậy qua q trình phân tích ta thấy các năm 2001, 2002, 2003 hiệu quả sử dụng
vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp tốt hơn nhiều so với năm 2000 và tốt nhất là vào năm 2001. Tuy nhiên từ sau năm 2001 hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu cĩ chiều hướng giảm, do đĩ trong những năm tới doanh nghiệp cần phải nâng dần hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu lên bằng cách nâng số vịng quay vốn và tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu.
CHƯƠNG IV: DỰ BÁO TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH NĂM 2004
1. Dự báo về doanh thu:
Theo dự báo của Bộ Nơng Nghiệp Mỹ (USDA), khối lượng gạo giao dịch tồn cầu năm 2004 ước đạt 26,1 triệu tấn, giảm 1,1 triệu tấn so với ước tính năm 2003. Sản lượng gạo thế giới vụ 2003/04 dự báo đạt 395,5 triệu tấn, trong khi đĩ mức tiêu thụ lên tới 413,2 triệu tấn. Đồng thời cũng theo dự báo của bộ thương mại thì việc xuất khẩu gạo của Việt Nam trong năm nay sẽ khơng cịn thuận lợi như trong năm 2003 do thế giới cĩ nhiều biến động:
Xuất khẩu: Ấn Độ năm 2003 xuất khẩu khoảng 4 triệu tấn thì năm nay dự kiến sẽ giảm
50%, Mỹ dự kiến giảm 1 triệu tấn, Thái Lan tăng 750 ngàn tấn và sẽ đạt mức xuất khẩu là 8 triệu tấn…Đây là biến động chủ yếu về nguồn cung cĩ ảnh hưởng thuận lợi cho gạo Việt Nam để giữ giá xuất khẩu cao hơn cùng kỳ 2003. Ngồi ra xuất khẩu của Pakistan ở mức tương đương cùng kỳ là 1,7 triệu tấn và Burma ổn định ở mức thấp là 500 ngàn tấn.
Nhập khẩu: Từ 01/05/2004, 10 nước Đơng Nam Âu chính thức trở thành thành viên
của EU và khi đĩ mức thuế nhập khẩu mặt hàng gạo của các nước này được thống nhất là 410 EUR/tấn, cao hơn nhiều so với trước nên cĩ khả năng Việt Nam khơng giữ được
những thị trường thường xuyên nhập khẩu gạo như: Ba Lan, Czech, Slovakia,…với số lượng hàng năm khoảng 80.00 – 100.000 tấn. Bên cạnh đĩ các hợp đồng cấp chính phủ và cĩ sự can thiệp của chính phủ giảm dần trên thị trường Indonesia. Ngồi ra bắt đầu từ năm 2004 chính phủ Philippines sẽ giao cho các doanh nghiệp trong nước nhập khẩu gạo và nộp thuế suất 50%. Như vậy, Philippines cũng sẽ khơng cịn các hợp đồng mua bán gạo cấp chính phủ mà chỉ cĩ thoả thuận mua bán giữa các doanh nghiệp với nhau. Do đĩ, các doanh nghiệp Việt Nam phải tự lực cạnh tranh và cạnh tranh quyết liệt mới cĩ thể xuất khẩu được vào thị trường này. Trong năm 2003, chỉ riêng Philippines đã tiêu thụ 17% tổng lượng gạo của Việt Nam, chỉ đứng thứ 2 sau Indonesia. Đây là những dấu hiệu khơng tốt cho tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam trong năm 2004.
Việt Nam được dự đốn ổn định ở mức 4 triệu tấn. Diện tích gieo trồng cây lúa thơm năm 2004 tăng khoản 20 – 30% do ảnh hưởng của chuyển dịch và tăng lúa chất lượng cao nên lượng gạo thơng dụng sẽ giảm xuống, trong khi lượng tồn kho năm 2003 chuyển sang khơng đáng kể.
Như vậy nhu cầu gạo tăng, trong khi đĩ nguồn cung khá hạn chế. Đây là yếu tố đẩy giá gạo thế giới lên cao. Dự báo giá gạo trong nước khoảng 1.700 – 1.900 đ/kg, tương ứng với giá xuất khẩu từ 185 – 195 USD/tấn cho gạo 5% tấm.
⇒ Căn cứ tình hình biến động về thị trường gạo thì doanh thu dự báo trong năm 2004 ở mảng thương mại cuả Cơng Ty Du Lịch An Giang cĩ thể giảm 0,50% so với năm 2003.
Theo ước tính của Tổng Cục Du Lịch thì trong năm 2004 này chúng ta sẽ đĩn 2,7 – 2,8
triệu lượt khách Quốc Tế đến Việt Nam, tức là tăng 0,5 – 0,6 triệu lượt khách so với năm 2003.
Được biết năm 2004 là năm du lịch mang chuyên đề “Hành trình di sản” với nhiều sự
kiện du lịch lớn sẽ được tổ chức để quảng bá hình ảnh du lịch Việt Nam. Lễ hội nhận bằng di sản thiên nhiên thế giới của Phong Nha - Kẻ Bàng, tiếp đến là sự kiện của năm du lịch
Điện Biên là cơ hội để thu hút khách du lịch đến Việt Nam, Con đường Di Sản Miền
Trung, Festival Huế 2004. Ngồi những sự kiện lớn được tổ chức, hoạt động quảng bá hình
ảnh du lịch Việt Nam ở nước ngồi trong năm nay cũng sẽ được đẩy mạnh ở các nước như Ấn Độ, Pháp, Nhật Bản,…Cùng với việc quảng bá thì trong năm 2004 này ngành du lịch
Việt Nam sẽ tham dự 11 hội chợ du lịch Quốc Tế lớn và tổ chức 15 đợt Road Show giới thiệu về du lịch Việt Nam tại các thị trường trọng điểm.
Bên cạnh đĩ một sự kiện quan trọng làm cho lượng khách đến Việt Nam sẽ gia tăng trong năm nay là Việt Nam đã miễn thị thực cho các nước Thái Lan, Singapore, Philippines, Indonesia, Malaysia và Nhật Bản.
⇒ Dựa vào các dự báo trên doanh thu ở mảng du lịch cuả Cơng Ty Du Lịch An Giang
năm 2004 cĩ thể tăng khoản 34% so với năm 2003.
Như vậy từ các kết quả dự báo trên, kết hợp với dự báo bằng hồi qui ta thấy doanh thu của Cơng ty Du Lịch An Giang trong năm 2004 cĩ thể đạt 392.615 triệu đồng, tức là
tăng 1,4% so với năm 2003.
2. Lập dự báo kết quả hoạt động kinh doanh:
2.1. Sự thay đổi giá vốn, chi phí bán hàng và chi phí quản lý:
Giá vốn: được biết trong năm 2004 cơng ty sẽ đưa vào hoạt động 2 kho mới được xây
dựng ở vị trí thuận lợi cả về đường thuỷ lẫn đường bộ và lại gần nguồn cung cấp gạo nhằm thực hiện thu mua lúa tại chỗ và trực tiếp từ nơng dân, do đĩ sẽ giảm được phần lớn các
khoản chi phí vận chuyển và chi phí khác phát sinh trong q trình thu mua. Bên cạnh đĩ năm 2004 này cơng ty cũng thực hiện sắp xếp lại nhân sự và cắt giảm bớt lượng nhân viên thừa ở mảng du lịch.
Chi phí bán hàng và chi phí quản lý: trong năm tới cơng ty sẽ tiếp tục đẩy mạnh
quảng bá về du lịch, tham gia các hội chợ du lịch và đưa nhân viên đi đào tạo các lớp về du lịch, về quản lý, các lớp về vận hành máy, kiểm phẩm,...nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của cơng ty.
Dựa vào tình hình trên ta dự báo các khoản mục giá vốn, chi phí bán hàng, chi phí quản lý như sau: tính các khoản mục này theo tỷ lệ phần trăm so với doanh thu và sau đĩ thực hiện hồi quy để cĩ được kết quả dự báo trong năm 2004.
Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Dự báo 2004 Doanh thu 262.865 300.813 271.058 387.311 392.615
Giá vốn 239.361 261.464 221.387 350.034
Chi phí bán hàng 20.019 25.969 40.231 26.295
Chi phí quản lý 4.269 5.531 7.046 7.149
Bảng 39: Bảng dự báo giá vốn, chi phí bán hàng, chi phí quản lý
Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Dự báo 2004 Tăng doanh thu hằng năm - 14,4% -9,9% 42,9% 1,1%
Phần trăm so với doanh thu
Giá vốn 91,1% 86,9% 81,7% 90,4% 86,0%
Chi phí bán hàng 7,6% 8,6% 14,8% 6,8% 10,4%
Chi phí quản lý 1,6% 1,8% 2,6% 1,8% 2,3%
Dựa vào bảng dự báo ta cĩ các số liệu dự báo trong năm 2004 như sau:
Giá vốn: 86% * 392.615 = 337.767 triệu đồng
Chi phí bán hàng: 10,4% * 392.615 = 40.832 triệu đồng
Chi phí quản lý: 2,3% * 392.615 = 9.030 triệu đồng
2.2. Dự báo hoạt động tài chính và hoạt động khác:
Thu nhập hoạt động tài chính trong năm 2004 bao gồm: thu lãi tiền gửi, thu lãi do
chênh lệch tỷ giá và thu nhập từ việc cho Cơng Ty Bảo Hiểm Manulife thuê vị trí để đặt văn phịng. Do đĩ khoản mục này sẽ biến động khơng nhiều và được dự báo dựa vào
phương pháp hồi qui giá trị qua 4 năm để cĩ kết quả dự báo năm 2004.
Chi phí hoạt động tài chính của doanh nghiệp là chi phí lãi vay, ước tính năm 2004 là 5.909 triệu đồng.
Thu nhập bất thường cuả doanh nghiệp gồm các khoản thu từ việc bán phế phẩm, phế liệu, thu hoa hồng bảo hiểm khách du lịch, ngồi ra trong năm 2004 doanh nghiệp khơng thanh lý máy mĩc nên thu nhập bất thường sẽ giảm so với các năm trước. Cách dự báo khoản mục này tương tự như dự báo khoản mục thu nhập hoạt động tài chính.
Bảng 40: Bảng dự báo thu nhập HĐTC, chi phí HĐTC và thu nhập khác Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Dự báo 2004
Thu nhập HĐTC 1.997 2.318 1.261 4.708 4.340
Chi phí HĐTC 6.213 6.384 5.253 6.322 5.909
Thu nhập khác 4.354 4.014 4.340 1.363 1.356
2.3. Sự thay đổi về thuế thu nhập doanh nghiệp:
Theo thơng tư 128/2003/TT_BTC của Bộ Tài Chính thì bắt đầu từ năm 2004 sẽ áp
Từ các số liệu dự báo trên ta cĩ bảng báo cáo kết quả kinh doanh dự báo trong năm 2004 như sau:
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỰ BÁO NĂM 2004
Đơn vị tính: Triệu đồng
CHỈ TIÊU MÃ SỐ NĂM 2004 Tổng doanh thu 01 392.615
Các khoản giảm trừ (0,1% Doanh thu) 03 393
1. Doanh thu thuần ( 10=01-03 ) 10 392.222
2. Giá vốn hàng bán 11 337.767
3. Lợi nhuận gộp ( 20=10-11 ) 20 54.456
4. Chi phí bán hàng 21 40.832
5. Chi phí quản lý 22 9.030
6. Lợi nhuận thuần từ HĐKD ( 30=20-21-21 ) 30 4.594
7. Thu nhập HĐTC 31 4.340
8. Chi phí HĐTC 32 5.909
Trong đĩ: Chi phí lãi vay 33 5.909
9. Lợi nhuận HĐTC ( 40=31-32 ) 40 (1.569)
10. Thu nhập khác 41 1.356
11. Chi phí khác 42 -
12. Lợi nhuận khác ( 50= 41-42 ) 50 1.356
13. Tổng lợi nhuận trước thuế ( 60=30+40+50 ) 60 4.381
14. Thuế TNDN (28% lợi nhuận trước thuế) 70 1.227
15. Lợi nhuận sau thuế 80 3.154
3. Lập bảng cân đối kế tốn dự báo:
3.1. Dự báo các khoản mục cĩ mức độ thay đổi theo tỷ lệ phần trăm so với doanh thu:
Các khoản mục cĩ mức độ thay đổi theo tỷ lệ phần trăm so với doanh thu bao gồm: tiền, đầu tư tài chính ngắn hạn, khoản phải thu, chi phí xây dựng cơ bản dở dang, các khoản phải trả và các khoản nợ khác.
Bảng 41: Bảng tổng hợp các khoản mục cĩ mức độ thay đổi theo tỷ lệ phần trăm so với doanh thu Đơn vị tính: Triệu đồng
Khoản mục Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Doanh thu 262.865 300.813 271.058 387.311 392.615
Tiền 1.596 2.257 1.747 2.293 Đầu tư ngắn hạn - - - 2.000
Khoản phải thu 46.278 25.354 79.887 77.810
Chi phí XDCBDD 4.127 4.597 4.112 4.720
Bảng 42: Bảng dự báo các khoản mục cĩ mức độ thay đổi theo tỷ lệ phần trăm so với doanh thu
Khoản mục Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 báo Dự Phương pháp dự báo
Phần trăm so với doanh thu
Tiền 0,6% 0,8% 0,6% 0,6% 0,6% Hồi quy Đầu tư ngắn hạn 0,0% 0,0% 0,0% 0,5% 0,5% Bằng năm 2003
Khoản phải thu 17,6% 8,4% 29,5% 20,1% 20,1% Bằng năm 2003
Chi phí XDCBDD 1,6% 1,5% 1,5% 1,2% 1,2% Bằng năm 2003
Các khoản phải trả 4,3% 0,0% 15,8% 15,1% 15,4% Trung bình cộng 2 năm 2002 và 2003
Nợ khác 0,1% 0,8% 4,1% 0,1% 2,1% Hồi quy
Dựa vào 2 bảng trên ta cĩ các giá trị dự báo vào năm 2004 như sau:
Tiền: 0,6% * 392.615 = 2.356 triệu đồng
Đầu tư ngắn hạn: 0,5% * 392.615 = 2.027 triệu đồng
Khoản phải thu: 20,1% * 392.615 = 78.719 triệu đồng
Chi phí XDCBDD: 1,2% * 392.615 = 4.751 triệu đồng
Các khoản phải trả: 15,4% * 392.615 = 60.536 triệu đồng
Nợ khác: 2,1% * 392.615 = 8.245 triệu đồng
3.2. Dự báo về hàng tồn kho:
Hàng tồn kho được dự báo bằng cách tính giá trị hàng tồn kho theo tỷ lệ phần trăm so với giá vốn hàng bán và tiến hành hồi quy để cĩ được tỷ lệ cho năm 2004.
Bảng 43: Bảng dự báo hàng tồn kho Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Dự báo
Hàng tồn kho 6.353 6.605 11.073 10.890
Giá vốn 239.361 261.464 221.387 350.034 337.767
Phần trăm so với giá vốn 2,7% 2,5% 5,0% 3,1% 4,3%
Như vậy giá trị hàng tồn kho năm 2004 là: 4,3% * 337.767 = 14.490 triệu đồng
3.3. Sự thay đổi tài sản lưu động khác:
Tài sản lưu động khác cĩ giá trị tương đối nhỏ, do đĩ được dự báo bằng cách lấy giá trị trung bình cộng của 2 năm 2002 và 2003 làm giá trị cho năm tiếp theo. Như vậy tài sản lưu
động khác vào năm 2004 sẽ là: (1.042 + 870) = 956 triệu đồng
3.4. Sự thay đổi tài sản cố định:
Trong năm 2004 doanh nghiệp xây dựng hồn thành và đưa vào sử dụng kho Định Thành và kho Tây Phú, khách sạn An Hải Sơn, trang bị các thiết bị, máy mĩc, xe cho khách sạn An Hải Sơn, Đơng Xuyên và mua thêm máy mĩc cho xí nghiệp chế biến với
tổng giá trị ước tính khoản 11.000 triệu đồng, giá trị khấu hao trong năm khoản 2.000 triệu
đồng. Như vậy giá trị tài sản cố định rịng trong năm 2004 được tính như sau:
Bảng 44: Bảng dự báo TSCĐ rịng năm 2004
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu STT Số tiền
Giá trị TSCĐ rịng năm 2003 1 54.985
Mua mới, xây dựng mới 2 11.000
Khấu hao năm 2004 3 2.000
TSCĐ rịng năm 2004 (4=1+2-3) 4 63.985
3.5. Sự thay đổi chi phí trả trước dài hạn:
Trong năm 2004 chi phí trả trước dài hạn khơng tăng thêm và doanh nghiệp tiếp tục phân bổ 274 triệu đồng chi phí trả trước dài hạn vào chi phí trong kỳ, do đĩ chi phí trả trước dài hạn cịn lại vào năm 2004 sẽ là: 405 – 274 = 131 triệu đồng.
3.6. Sự thay đổi của khoản mục lương và các khoản phải trả khác:
Khoản mục này được dự báo bằng cách hồi quy giá trị qua 4 năm từ 2000 – 2003 để dự báo giá trị trong năm 2004, ta cĩ kết quả dự báo là: 2.583 triệu đồng.
3.7. Sự thay đổi các quỹ:
Doanh nghiệp hoạt động nếu cĩ lãi sẽ thực hiện trích lập các quỹ theo tỷ lệ như sau:
• Quỹ đầu tư phát triển: mức trích lập là 42% lợi nhuận sau thuế.
• Quỹ dự phịng tài chính: mức trích lập là 8% lợi nhuận sau thuế.
• Quỹ trợ cấp mất việc làm: mức trích lập là 5% lợi nhuận sau thuế. Ước tính trong