5.1. Các thiết bị sản xuất chính
5.1.16. Thiết tách và thu hồi CO2
Lượng CO2 thốt ra trong q trình lên men:
VCO2
F n×π×dtb
Trong đó:
P: Năng suất nhà máy, P = 53206,073 lít/ngày. ρ: Khối lượng riêng của rượu, ρ = 790 (kg/m3).
K: Lượng khí CO2 nhận được từ 1 kg rượu có tính lượng CO2 hoà tan vào dịch lên men, K = 0,94 kg/kg.
K1: Hệ số biểu thị sự tăng thể tích của CO2, K1 = 1,1.
ρ1: Khối lượng riêng của khí CO2, ở nhiệt độ 26oC, áp suất 1atm, ρ1= 1,81 (kg/m3).
VCO2 =53206,07324××1,81790×0,94×1,1 = 1000504,442 (lít/h) = 1000,504 (m3/h)
Đường kính của thiết bị:
V D CO 3600 4 2
Hình 5.14. Thiết bị tách và thu hồi CO2
Trong đó:ω là tốc độ chuyển động của khí CO2 qua tiết diện tự do của thiết bị. Với = 0,9m/sec. D = 0,627 m.
Số lượng ống trong phần ngưng tụ: Z = 1 2 3600 4 2 d VCO
Trong đó:d: Đường kính trong của ống, chọn d = 20 mm. 1
: Tốc độ chuyển động của khí CO2 trong ống, 1= 9 m/sec. ⇒ Z = 98,343 vậy chọn Z = 99 (cái)
Các thông số của 1 thiết bị là: [4, tr273] + Đường kính trong của thiết bị: 0,38 m. + Chiều cao tồn bộ: 5,25 m
+ Đường kính lỗ sàng: 0,004 m
+ Số lượng ống ⇒ 20mm trong phần ngưng tụ: 98 cái. + Tốc độ CO2 qua tiết diện tự do: 0,9 m/sec.
+ Tốc độ CO2 qua lỗ sàng: 9 m/sec. + Tốc độ CO2 qua ống: 6 m/sec.
Số lượng thiết bị cần dùng là: N =0,6270,38 = 1,651 Vậy chọn 2 thiết bị.