7. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2. Thực trạng ảnh hƣởng của truyền thống gia đình đến định hƣớng
2.2.1. Ảnh hưởng của truyền thống gia đình đến nhận thức nghề truyền thống gia đình của học sinh lớp 12 thành phố Thái Nguyên
Ảnh hƣởng của TTGĐ đến nhận thức về nghề của HS lớp 12 THPT thành phố Thái Nguyên đƣợc biểu hiện thông qua việc các em hiểu nghề truyền thống gia đình là gì? nghề truyền thống của gia đình mình là nghề nào? Nhận thức về yêu cầu của xã hội đối với nghề đó; nhận thức về đặc điểm yêu cầu của nghề; nhận thức về đặc điểm của cá nhân đối chiếu với yêu cầu của nghề? Qua khảo sát chúng tôi thu đƣợc kết quả nhƣ sau:
* Nhận thức về truyền thống nghề nghiệp, nghề truyền thống của gia đình
Để tìm hiểu nhận thức của HS lớp 12 thành phố Thái Nguyên về truyền thống nghề nghiệp là gì? nghề của truyền thống gia đình mình đúng hay sai, nhận thức đƣợc ở mức độ nào, chúng tôi tiến hành khảo sát trên 240 học sinh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
của 4 trƣờng THPT thành phố Thái Nguyên, với câu hỏi “Theo bạn truyền thống nghề nghiệp là gì?” (câu hỏi số 1, phần phụ lục 1). Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
Bảng 2.1a: Nhận thức của học sinh lớp 12 về truyền thống nghề nghiệp
TT GĐ có nghề TT Nội dung NN (n = 60) TCMN (n = 60) BN (n = 60) DH (n = 60) Chung (n= 240) SL % SL % SL % SL % SL % 1 TTNN là nghề của bố mẹ và con cái giống nhau. 7 11,7 11 18,3 5 8,3 13 21,7 36 15,0 2 TTNN là nghề mang lại những giá trị vật chất và tinh thần cho các thành viên trong gia đình
3 5,0 5 8,3 9 15,0 2 3,3 19 7,9 3 TTNN là nghề phản ánh những giá trị của một nghề nhất định đƣợc di tồn, ổn định và phát triển qua nhiều thế hệ bằng chính hoạt động nghề nghiệp của ngƣời đó
50 83,3 44 73,3 46 76,7 45 75,0 185 77,1
Ghi chú:
- NN: Học sinh lớp 12 trong các gia đình có truyền thống nghề nông nghiệp - TCMN: Học sinh lớp 12 trong các gia đình có truyền thống nghề thủ công mỹ nghệ
- BN: Học sinh lớp 12 trong các gia đình có truyền thống nghề binh nghiệp - DH: Học sinh lớp 12 trong các gia đình có truyền thống nghề dạy học Phần lớn các em học sinh lớp 12 đều nhận thức đúng về khái niệm truyền thống nghề nghiệp (chiếm 77,1%), các em đều đã hiểu đƣợc rằng truyền thống nghề nghiệp phải là nghề đƣợc di tồn, ổn định qua nhiều thế hệ (ít nhất là 3 thế hệ). Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn có một số em vẫn chƣa thực sự hiểu khái niệm truyền thống nghề nghiệp là gì, các em chỉ nghĩ đơn giản rằng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
nghề của con cái giống với bố mẹ đó là nghề truyền thống (chiếm 15,0%) hay cho rằng: TTNN là nghề mang lại những giá trị vật chất và tinh thần cho các thành viên trong gia đình (chiếm 7,9%).
Cũng với câu hỏi này , chúng tôi điều tra trên 240 phụ huynh học sinh , kết quả thu đƣợc nhƣ sau: Hầu hết phụ huynh học sinh đều nhận thƣ́c đúng về khái niệm nghề nghiệp truyền thống (chiếm 82,7%). Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn có một số phụ huynh chƣa thực sự hiểu đúng về khái niệm truyền thống nghề nghiệp (chiếm 17,3%). Sở dĩ nhƣ vậy , vì một số phụ huynh học sinh vẫn còn có nhận thƣ́c thấp (gia đình có nghề truyền thống là nông nghiệp, thủ côn g mỹ nghệ ), họ chỉ hiểu đơn giản rằng nghề nghiệp truyển thống là nghề của bố mẹ và con cái giống nhau , là nghề mang lại giá trị vật chất và tinh thần cho các thành viên trong gia đình.
Để tìm hiểu thêm nhận thức của học sinh lớp 12 về nghề truyền thống của gia đình mình chúng tôi sử dụng câu hỏi: “Gia đình bạn có nghề truyền thống nào?” (câu hỏi số 2 phần phụ lục 1). Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
Bảng 2.1b: Nhận thức của học sinh lớp 12 về nghề truyền thống của gia đình mình TT GĐ có nghề TT Mức độ nhận thức NN (n = 60) TCMN (n = 60) BN (n = 60) DH (n = 60) Chung (n= 240) SL % SL % SL % SL % SL % 1 Đúng 50 83,3 4 73,3 6 76,7 5 75,0 185 77,1 2 Sai 10 16,7 6 26,7 4 23,3 5 25,0 55 22,9 Kết quả điều tra cho thấy, hầu hết các em học sinh lớp 12 đều đã xác định đúng về nghề truyền thống của gia đình mình. Các em học sinh ở cả 4 kiểu gia đình có truyền thống nghề nghiệp khác nhau phần lớn đều nhận thức đƣợc gia đình mình có nghề truyền thống nào (chiếm 77,1%). Bên cạnh đó
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
vẫn còn một số em chƣa nhận thức đúng về nghề truyền thống của gia đình (chiếm 22,9%). Qua tìm hiểu chúng tôi thấy: những em học sinh nhận thức chƣa đúng về nghề truyền thống của gia đình mình cũng chính là những em hiểu về truyền thống nghề nghiệp chƣa đúng. Điều này chứng tỏ rằng sự quan tâm của các em tới công việc của gia đình mình chƣa nhiều, vai trò giáo dục của gia đình đối với các em chƣa có sự sâu sát.
Cũng với câu hỏi trên , chúng tôi tiến hành khảo sát 240 phụ huynh học sinh, và thu đƣợc kết quả nhƣ sau : 100% phụ huynh học sinh xác định đúng truyền thống nghề của gia đình mình.
Để tìm hiểu chất lƣợng hiểu biết về nghề truyền thống của gia đình, chúng tôi đã tiến hành khảo sát nhận thức của học sinh về đặc điểm yêu cầu của xã hội đối với nghề và khả năng phát triển của nghề truyền thống của gia đình.
* Nhận thức về yêu cầu của xã hội đối với nghề và khả năng phát triển của nghề truyền thống của gia đình học sinh lớp 12 TP Thái Nguyên
Tìm hiểu vấn đề này, chúng tôi đặt câu hỏi: "Nghề truyền thống của gia đình bạn có cần thiết cho xã hội không?" (Câu hỏi số 3 phần phụ lục 1). Kết quả thu đƣợc nhƣ sau.
Bảng 2.2a: Nhận thức về mức độ cần thiết của nghề truyền thống gia đình đối với xã hội của học sinh lớp 12 TP Thái Nguyên
GĐ có nghề TT Mức độ NN (n = 60) TCMN (n = 60) BN (n = 60) DH (n = 60) Chung (n= 240) SL % SL % SL % SL % SL % Cần thiết 47 78,3 49 81,7 57 95,0 55 91,7 208 86,7 Không cần thiết 13 21,7 11 18,3 3 5,0 5 8,3 32 13,3
Nhìn vào kết quả trên ta thấy rằng: Hầu hết các em đều nhận thức đƣợc nghề truyền thống của gia đình mình là cần thiết và quan trọng đối với xã
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
hội (chiếm 86,7%), chỉ có một số ít em (chiếm 13,3%) cho rằng nghề truyền thống của gia đình mình là không cần thiết đối với xã hội.
Về phía phụ huynh học sinh, 100% phụ huynh học sinh cho rằng nghề truyền thống của gia đình mình là cần thiết cho xã hội.
Trò chuyện với ông Bùi Quy Sinh, phụ huynh của em Bùi Quy Vinh, tại Tổ 5, Phƣờng Túc Duyên, TP Thái Nguyên, ông nói: “Gia đình tôi có truyền thống làm nghề nông nghiệp. Mặc dù nghề này vất vả, thu nhập thấp, song tôi cho rằng nó rất cần thiết cho sự phát triển của xã hội . Không có nhƣ̃ng ngƣời nông dân nhƣ chúng tôi thì sẽ không có lƣơng thƣ̣c thực phẩm cung cấp cho mọi ngƣời...”
Khi chúng tôi đặt câu hỏi: "Nghề truyền thống gia đình bạn có khả năng phát triển hay không?" (Câu hỏi số 3 phần phụ lục 1). Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
Bảng 2.2b: Nhận thức về khả năng phát triển nghề TTGĐ của học sinh lớp 12 TP Thái Nguyên GĐ có nghề TT Nội dung NN (n = 60) TCMN (n = 60) BN (n = 60) DH (n = 60) Chung (n= 240) SL % SL % SL % SL % SL % Có khả năng 17 28,3 47 78,3 27 45,0 51 85,0 142 59,2 Ít có khả năng 37 61,7 13 21,7 33 55,0 9 15,0 92 38,3 Không có khả năng 6 10,0 0 0,0 0 0,0 0 0,0 6 2,5
Kết quả bảng 2.2b cho thấy: Nhìn chung, đa số học sinh đã có nhận thức về sự phát triển của nghề truyền thống của gia đình. Nhƣng mức độ nhận thức không đồng đều, số học sinh đánh giá nghề truyền thống của gia đình “ít có khả năng phát triển" chiếm 38,3% , so sánh với kết quả của bảng 2a thì có sự chênh lệch nhau cụ thể:
Có 85,0% và 78,3% số học sinh nhận thức nghề truyền thống của gia đình mình “có khả năng phát triển” là những học sinh có nghề truyền thống gia đình là nghề dạy học; nghề thủ công mỹ nghệ; 61,7% và 21,7% số học sinh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
nhận thức nghề truyền thống của gia đình mình “ít có khả năng phát triển" là những học sinh thuộc gia đình có truyền thống nghề nông nghiệp và nghề binh nghiệp. Chỉ có 10% số học sinh nhận thức nghề truyền thống gia đình “không có khả năng phát triển", đó là những học sinh thuộc gia đình có nghề truyền thống nông nghiệp. Nhƣ vậy, có những em nhận thức nghề truyền thống của gia đình là“rất cần thiết cho xã hội" nhƣng lại cho rằng nó “ít có khả năng phát triển”, hoặc “không có khả năng phát triển”, tại sao lại nhƣ vậy? Làm rõ vấn đề này chúng tôi đã trao đổi với một số học sinh vừa nhận thấy nghề truyền thống của gia đình mình “ít có khả năng phát triển" nhƣng lại cho rằng “cần thiết cho xã hội” và đã thu đƣợc một số câu trả lời nhƣ sau: “Hiện nay đất nƣớc hoà bình, không có chiến tranh việc đào tạo quân đội sẽ ít đi, nên nghề truyền thống binh nghiệp của gia đình em không có khả năng phát triển nhƣng em thấy nghề này vẫn rất cần thiết cho xã hội, nếu không có nghề này thì nền độc lập của dân tộc sẽ bị đe doạ” (em Mai Anh Dũng học sinh trƣờng THPT Lƣơng Ngọc Quyến - Thái Nguyên). Hoặc “Em thấy hiện nay ít ngƣời thi vào nghề nông nghiệp, hình nhƣ nghề đó hiện nay không phát triển bằng các nghề khác, nhƣng lại rất cần thiết cho xã hội, cho bà con nông dân" (em Lý Thị Bích học sinh trƣờng THPT Ngô Quyền).
Nguyên nhân của thực trạng này là do trong quá trình tìm hiểu về nghề các em chƣa tiếp xúc và tìm hiểu kỹ về nghề, vì vậy, sự hiểu biết của các em chỉ mang tính chất cảm tính, chỉ thấy vẻ bên ngoài của nghề chứ chƣa tìm ra cốt lõi bên trong của nghề.
Qua khảo sát phụ huynh học sinh , có 65,8% cho rằng nghề truyền thống gia đình của mình có khả năng phát triển . Nhƣ̃ng gia đình này chủ yếu có nghề truyền thống gia đình là : nghề dạy học, nghề thủ công mỹ nghệ và nghề binh nghiệp. 34,2% phụ huynh học sinh cho rằng nghề truyền thống của gia đình mình ít có khả năng phát triển , nhƣ̃ng ý kiến này chủ yếu rơi vào các gia đình có truyền thống làm nghề nông nghiệp và nghề binh nghiệp.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Có thể nói rằng: Nhận thƣ́c về khả năng phát triển nghề truyền thống gia đình của học sinh và phụ huynh học sinh không có sự chênh l ệch lớn. Hầu hết họ đều cho rằng nghề truyền thống của gia đình mình có khả năng phát triển.
* Nhận thức về đặc điểm yêu cầu của nghề TTGĐ của học sinh 12 thành phố Thái Nguyên
Tìm hiểu vấn đề này, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu nhận thức của các em về đặc điểm yêu cầu của nghề truyền thống gia đình trên các mặt:
Mức độ và nội dung nhận thức về nghề truyền thống gia đình với câu hỏi: “Bạn hãy cho biết một số hiểu biết về nghề truyền thống gia đình bạn ở các khía cạnh sau:
- Nội dung công việc cụ thể của nghề; - Công cụ lao động của nghề;
- Sản phẩm lao động của nghề;
- Nơi đào tạo (trƣờng CĐ, ĐH, TCN…) nghề .” (Câu hỏi số 5 phần phụ lục 1). Kết quả điều tra đƣợc thể hiện trên bảng 2.3, trang 44.
Phần lớn học sinh lớp 12 chƣa tìm hiểu kỹ về nghề truyền thống gia đình của mình, chính vì vậy mà các em chỉ dừng lại ở mức độ nhận thức những nét chung của nghề, thậm chí có những em không biết. Số học sinh hiểu biết đầy đủ về các đặc điểm của nghề truyền thống gia đình mình còn rất ít.
Kết quả ở bảng 2.3 cũng cho thấy: Mức độ nhận thức về đặc điểm của nghề truyền thống gia đình ở học sinh của các GĐ có truyền thống nghề nghiệp khác nhau là khác nhau: những HS ở GĐ có nghề truyền thống là dạy học và binh nghiệp cao hơn so với học sinh ở GĐ có nghề truyền thống là nông nghiệp và thủ công mỹ nghệ. Sở dĩ có sự khác biệt theo chúng tôi là do: Ở những gia đình đó ông bà, cha mẹ học sinh đều là những ngƣời có trình độ văn hoá, học vấn, là những ngƣời có điều kiện đƣợc tiếp xúc thƣờng xuyên với các phƣơng tiện thông tin đại chúng, sự hiểu biết của họ về các nghề nghiệp trong xã hội cũng sâu sắc hơn. Họ nhận thức đƣợc tính chất, vai trò của công việc, nghề truyền thống của gia đình, nhận thức đƣợc vai trò của gia đình trong việc định hƣớng nghề cho con em mình, nên họ có sự quan tâm và chỉ bảo sâu sát cho con em mình trong việc tìm hiểu về nghề .
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 2.3. Nhận thức về đặc điểm yêu cầu của nghề TTGĐ của học sinh lớp 12 TP Thái Nguyên
(Tính theo tỉ lệ % trên tổng số 60 học sinh mỗi GĐ có nghề truyền thống)
STT
Nội dung
Mức độ
GĐ có nghề TT
Nội dung công việc của nghề
Công cụ lao động của nghề
Sản phẩm lao động của nghề
Nơi đào tạo (trƣờng) nghề Biết đ.đủ Biết k.đ.đ K. biết Biết đ.đủ Biết k.đ.đ K. biết Biết đ.đủ Biết k.đ.đ K. biết Biết đ.đủ Biết k.đ.đ K. biết 1 NN (n=60) 23,3 45,0 48,3 31,7 25,0 43,3 68,3 28,3 3,3 38,3 61,7 0,0 2 TCMN(n=60) 18,3 48,3 33,3 21,7 51,7 26,7 43,3 51,7 6,7 15,0 38,3 46,7 3 BN(n=60) 41,7 51,7 6,7 51,7 46,7 1,7 31,7 35,0 33,3 28,3 58,3 13,3 4 DH(n=60) 45,0 55,0 0,0 48,3 45,0 6,7 38,3 46,7 15,0 81,7 18,3 0,0 5 Tổng (n=240) 32,1 50,0 22,1 38,3 42,1 19,6 45,4 40,4 14,6 40,8 44,2 15,0 44
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
* Nhận thức về yêu cầu của nghề TTGĐ so với khả năng tự đánh giá bản thân của học sinh
Khi mỗi cá nhân tham gia vào hoạt động nghề, nếu họ chỉ có sự nhận thức về nghề thôi thì chƣa đủ, để có thể tồn tại và phát triển cùng nghề , đòi hỏi cá nhân phải có sự nhận thức, sự tự đánh giá về khả năng, về năng lực của mình so với yêu cầu đòi hỏi của nghề.
Để tìm hiểu mức độ nhận thức này, chúng tôi tiến hành điều tra làm rõ sự tự đánh giá của học sinh lớp 12 TP Thái Nguyên về Năng lực; Đạo đức; Tính cách; Sức khoẻ của mình so với yêu cầu của nghề TTGĐ. Kết quả đƣợc phản ánh trên bảng 2.4a và 2.4b (Trang 46, 47).
Kết quả ở bảng 2.4a và 2.4b chỉ là một số những phẩm chất tâm lý mà các em học sinh đánh giá nhiều nhất theo cách đánh giá chủ quan của họ.
Bằng cách đánh giá chủ quan nhƣng đa số các em đã biết đánh giá yêu cầu của nghề truyền thống gia đình và tự đánh giá khả năng của mình (năng lực, đạo đức, tính cách, sức khoẻ). Tuy nhiên cách đánh giá của các em vẫn chỉ theo cách đánh giá, xếp loại của nhà trƣờng phổ thông. Ví dụ nhƣ về mặt năng lực: Nếu các em là học sinh giỏi thì các em tự đánh giá là có năng lực nghề nghiệp loại giỏi, học sinh tiên tiến thì đánh giá năng lực khá, học sinh trung bình đánh giá năng lực trung bình. Về mặt đạo đức, nếu xếp loại hạnh kiểm tốt thì các em đánh giá đạo đức tốt, hạnh kiểm khá thì đánh giá đạo đức khá. Nhƣng đa số các em đều đánh giá khả năng của mình là thấp hơn so với yêu cầu của nghề nhƣ:
Về năng lực: Yêu cầu của nghề các em đánh giá năng lực giỏi là 32,1%